Thứ Ba, 13 tháng 10, 2015

Những trò chơi mẹ có thể chơi cùng bé thích hợp nhất

Được bố mẹ vui chơi cùng có lẽ là điều khiến đứa trẻ nào cũng thích thú bởi chúng cảm thấy được yêu thương và có được đối tượng tương tác khi vui chơi thông thái để hỗ trợ cho bé khi chơi.

Vui chơi là nhu cầu thiết yêu của bé, vì thông qua quá trình vui chơi bé được tiếp xúc với rất nhiều vật cũng như được tương tác với các bạn. Mẹ cũng có thể tham gia vui chơi với bé, vừa có thể giúp bé chơi an toàn và hỗ trợ bé tốt, tận dụng được các chức năng của món đồ chơi mà bé và mẹ cũng trở nên gần gủi hơn.
 
 
 Mẹ có thể tham khảo chọn một số trò chơi thú vị để mẹ và bé cùng vui chơi nhé:
 
1. Các loại trò chơi vận động
 
 Với các bé vận động rất tốt cho hệ cơ xương cũng như sức khỏe của bé được tăng cường tốt hơn. Bên cạnh đó, bé cũng trở nên linh hoạt, năng động hơn. Nếu bạn vẫn chưa an tâm cho bé vui chơi một mình thì mẹ cũng có thể khuyến khích bé chơi một số loại trò chơi vận động mà mẹ có thể tham gia cùng để bảo vệ và cùng bé chia sẻ.
 
- Trò chơi cầu trượt: Với các bé nhỏ, mẹ có thể dắt bé bước lên cầu trượt và giữ thăng bằng, giảm tốc độ trượt của bé để đảm bảo an toàn mà bé lại cảm giác được tình yêu và sự che chở của mẹ.
 
- Trò chơi xích đu: là trò chơi bé vận dụng đôi bạn tay đôi chân để ngồi và đu qua lại. Nhưng vì bé nhỏ có thể yếu chân tay và đu quá nhanh khiến bé nguy hiểm vì vậy mẹ có thể ngồi cùng xích đu với bé và điều khiển hoặc hỗ trợ nhịp đưa cho bé thích thú ngồi trong lòng mẹ bay lên.
 
- Đi xe đạp: trò chơi này dành cho các bé trên 3 tuổi, đặc biệt là các bé lớn có thể đi xe hai bánh. Bố mẹ có thể cùng bé đạp xe đạp trên các nẻo đường, hướng dẫn và nhắc nhở bé cách điều khiển xe an toàn. Bé vừa làm quen được với môi trường giao thông vừa được chơi cùng mẹ. 
 
- Trò chơi trong bể bơi cho bé : đây là trò chơi rất thích hợp cho ngày hè năng động của bé. Bố mẹ và bé có thể cùng vui đùa trong chiếc bể bơi bơm hơi với nước mát mà không cần thiết phải đi xa. 
 
- Còn có rất nhiều trò chơi vận động mẹ có thể cùng bé vui chơi hoặc hỗ trợ bé để bé phát triển tốt và an toàn như: nhảy lò cò, nhảy dây, đuổi bắt, trốn tìm… những trò chơi dân gian cũng tạo cho bế những kỷ nhiệm đẹp và vẫn tăng cường sức khỏe cho con. Các bé nhỏ nên cần thiết luyên một đôi tay khéo léo, tính cách cẩn thận để tốt cho bé sau này hơn. Mẹ có thể cùng bé chơi các loại đồ chơi rèn luyện sự kéo léo, và phát triển tư duy 
 
2. Trò chơi giúp bé khéo léo và phát triển tư duy
 
 Những bộ đồ chơi lắp ghép xếp hình, lego, hay đồ chơi gỗ thả khối, rút khối, chơi cát nước… sẽ cho bé không gian chơi mà học trong khi đó mẹ cũng sẽ đóng vai trò tương tác, hỗ trợ, chia sẻ với bé cách chơi… Đồng thời, mẹ cũng có thể cho bé làm quen với màu vẽ để kích thích trí tưởng tượng của con. Hai mẹ con cũng có thể vẽ chung một bức tranh theo chủ đề của bé hoặc gợi ý của mẹ. Bé sẽ thực sự thích thú khi được chơi cùng mẹ và cảm nhận được tình yêu thương của mẹ tốt hơn.
 
3. Trò chơi phát triển ngôn ngữ
 
Mẹ có thể cho bé sử dụng những loại đồ chơi trẻ em có âm thanh và khích thích bé ghi nhớ bẳng những câu hỏi nhận dạng âm thanh, khuyến kích bé mô phỏng lại âm thanh đấy. Mặt khác, những trò chơi ca nhạc, mẹ hát con nghe và ngược lại hay cả hai mẹ con cùng hát cũng giúp bé phát triển ngôn ngữ tốt và tự nhiên và hình thành kỹ năng tập trung ghi nhớ bài hát, giao tiếp.
 
 
 
Mẹ cũng có thể thường xuyên chơi trò kể chuyện để bé có thể kể chuyện và bộc lộ cảm xúc của mình một cách thỏa mái nhất. Bé vừa phát triển tư duy, vừa phát triển ngôn ngữ nhanh và tốt nhé.
 
Hãy cùng con vui chơi và tạo ra một không gian vui chơi tốt nhất cho con có cơ hội phát triển tốt và cảm nhận được tình yêu thương, gần gũi với mẹ. Nhưng mẹ cũng cần lưu ý vui chơi với con như một người bạn người dẫn đường chứ không phải là một "vị lãnh đạo" để con dễ gần và tự do phát triển sáng tạo thế giới trẻ thơ.

Kỹ năng tư duy tốt - Chìa khóa vàng giúp trẻ phát triển trí thông minh

Phần lớn các bậc làm cha làm mẹ đều có suy nghĩ rằng, để trẻ phát triển một cách tự nhiên, chỉ chăm sóc trẻ qua bữa ăn, giấc ngủ, đôi khi trò chuyện và bảo ban trẻ, khi trẻ lớn một chút thì đưa trẻ đến trường để thầy cô dạy dỗ là đủ. 
Tuy nhiên, theo bản năng, trẻ thích tìm tòi và tò mò muốn biết về mọi thứ thông qua chơi các món đồ chơi trẻ em, những trải nghiệm, trong 8 năm đầu đời có ảnh hưởng cực kỳ to lớn đến khả năng phát triển não bộ của một người.

Giáo sư Edward de Bono- cha đẻ của "Tư duy về tư duy" đã nhận định: "Thông minh là một khả năng, tư duy là một kỹ năng để vận dụng khả năng đó". Vì thế, chỉ những người có kỹ năng tư duy tốt mới có thể khai thác được tối đa “tài sản” quý giá của mình - trí thông minh. 


Giúp trẻ khơi gợi và phát triển trí thông minh

Nhiều người nhầm trí thông minh và kỹ năng tư duy là một, dẫn đến kết luận sai lầm: trẻ thông minh thì tự khắc sẽ tư duy giỏi; trẻ kém thông minh có thể không bao giờ tư duy giỏi; trẻ thông minh không cần kỹ năng tư duy. Tuy nhiên, tiến sĩ Robert Sternberg - chuyên gia trí tuệ con người nổi tiếng thế giới với khái niệm "Trí tuệ thành công" cũng khẳng định: "Chỉ số thông minh (IQ) cao, kết quả học tập tốt hoặc tấm bằng đại học danh giá vẫn chưa đủ. Nếu như bạn không có tư duy sáng tạo thì sẽ rất khó khăn để bạn thành công".

Trong một xã hội năng động như hiện nay thì việc học của học sinh không còn đơn thuần là ghi nhớ, tiếp thu những kiến thức trong sách vở một cách thụ động mà đòi hỏi các em phải rèn luyện kỹ năng tư duy. Kỹ năng tư duy sẽ giúp các em có thể giải quyết vấn đề, suy nghĩ logic, sáng tạo, ra quyết định, luôn nảy sinh ý tưởng mới, phân tích - xử lý thông tin, lên kế hoạch cho tương lai.

Toán tư duy Mathnasium- Phương pháp rèn luyện và phát triển tư duy


Giống các kỹ năng khác, tư duy đều có thể học được và phát triển với sự kiên trì rèn luyện thông qua các phương pháp khoa học, một trong những phương pháp hiệu quả là thông qua Toán học. Xuất xứ từ Hoa Kỳ, Mathnasium đã đúc kết được những phương pháp dạy và học Toán cho trẻ em, qua đó rèn luyện và phát triển kỹ năng tư duy:

- Giúp bé hình thành thói quen tư duy, bé sẽ biết chủ động tìm những thông tin có liên quan, sắp xếp - phân loại - xâu chuỗi thông tin, so sánh thông tin, nhận diện và phân tích mối liên hệ.

- Hình thành khả năng phản biện, lập luận và phân tích vấn đề: Đưa ra lý giải cho ý kiến, suy luận, phán đoán - ra quyết định, sử dụng chính xác ngôn ngữ để lập luận.

- Hình thành Tư duy sáng tạo: xây dựng ý tưởng, lập giả định, tưởng tượng; tìm kiếm giải pháp đổi mới và sáng tạo.




Phương pháp Mathnasium được thiết kế theo hướng các nhân hóa nhằm mang đến cho học sinh một nền tảng kiến thức tư duy vững chắc ngay từ những bước khởi đầu. Tại Mathnasium, trẻ có được sự đánh giá toàn diện trên nhiều góc độ tư duy thông qua bài kiểm tra năng lực Toán bằng phần mềm độc quyền. Mathansium không dạy bé làm Toán theo công thức rập khuôn mà dạy trẻ cách thấu hiểu và phân tích vấn đề, từ đó giúp các em phát huy tối đa trí thông minh, hình thành khả năng phân tích, logic, sáng tạo và đưa ra cách giải phù hợp. Qua hơn 35 năm kiểm nghiệm và chứng minh, Mathnasium đã giúp cho hàng triệu trẻ em trên thế giới trở nên yêu thích toán và phát triển tư duy thông qua Toán học. Hiện nay, tại Việt Nam, Mathnasium đã có hơn 27 trung tâm tại Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh thành lân cận với gần 10.000 học sinh đang theo học. Từ những kết quả đạt được trên thế giới, Mathnasium mong muốn sẽ mang đến một phương pháp dạy trẻ phát triển tư duy toàn diện hiệu quả cho trẻ em Việt Nam.
Nguồn: ttvn.vn

Thứ Năm, 24 tháng 9, 2015

Những lỗi đáng trách của mẹ khi chăm sóc bé quá an toàn.

Tưởng như mẹ đã chăm sóc bé một cách chu đáo nhưng thực ra đang làm ảnh hưởng tới sức khỏe của bé khi mắc phải những điều sau đây :

1. Hạn chế sự vận động ở trẻ

Rất nhiều bậc phụ huynh lo ngại bé sẽ hít phải khói bụi hoặc các chất độc hại hay bé bị lây bệnh khi ra ngoài nên thường cho bé ở trong nhà và cho con chơi các món đồ chơi trẻ em hoặc cho con xem ti vi hàng nhiều giờ liền. Điều này thực sự không tốt cho các bé bởi con ở trong nhà nhiều không chỉ không được hấp thụ các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể và sự hiểu biết của bé về thế giới xung quanh cũng bị hạn chế.


Nên chọn thời gian thích hợp và những địa điểm thích hợp để bé có thể ra ngoài, hít thở không khí trong lành nhất là bé có thể tăng cường hệ miễn dịch của mình được tốt nhất. Có thể cho bé đi bộ hoặc chọn một chiếc xe đạp trẻ em cho bé . Nói chuyện thật nhiều với bé trên đường đi vừa là cách giúp con có được những kiến thức mới vừa giúp bé gần gũi hơn với mẹ.

Ngoài ra không nên bao bọc bé quá kỹ hay bum bít quá kín khiến bé khó thở hoặc sức chịu lạnh hay bé có sức chịu đựng kém khi tiếp xúc với môi trường tự nhiên. Hãy để bé có thể cảm nhận cái nóng, lạnh để con thích nghi với môi trường được tốt hơn thay vì cứ chuẩn bị quá kỹ lưỡng cho bé.

2. Vệ sinh cho bé quá sạch hoặc quá bẩn

Vệ sinh không sạch sẽ cho bé cũng khiến bé dễ bị mắc các bệnh ngoài da hay bé bị các loại vi khuẩn tấn công sẽ làm cho bé bị suy giảm hệ miễn dịch và bé dễ dàng bị ốm. Tuy nhiên việc vệ sinh cho bé quá sạch sẽ cũng dễ bị mắc bệnh nếu con vô tình tiếp xúc với nguồn bệnh hay nếu bé ở hơi bẩn chút thì khả năng bé bị ốm hay bé nhiễm các bệnh cũng rất cao. Chính vì vậy cần có sự chăm sóc thích hợp dành cho bé để con khỏe mạnh hơn mỗi ngày.

3. Lạm dụng thuốc kháng sinh

Việc bố mẹ lạm dụng thuốc kháng sinh khi bé bị ốm hay bé bị mắc các bệnh thường gặp cũng khiến hệ miễn dịch của con trở nên yếu hơn. Nếu bé chỉ mắc các bệnh thông thường thì bố mẹ chỉ nên cho bé dùng các loại thảo dược hoặc các loại siro có nguồn gốc từ thảo dược để bé nhanh chóng khỏi bệnh mà không cần đến sự hỗ trợ của các loại kháng sinh.


Những loại kháng sinh tuy giúp bé nhanh khỏi bệnh nhưng những lần sau nếu trẻ mắc bệnh sẽ lại phải dùng kháng sinh thậm chí bé còn phải điều trì kháng sinh nặng hơn. Kháng sinh không chỉ giúp bé tiêu diệt những vi khuẩn gây hại cho bé mà những vi khuẩn có lợi cũng dễ dàng bị tiêu diệt bởi các loại kháng sinh.

4. Cho bé ngủ không đủ giấc

Việc cho bé ngủ không đủ giấc hay cho bé ngủ quá muộn cũng khiến cho bé suy giảm hệ miễn dịch ngoài ra nó còn làm cho bé bị mệt, có thể gây nên triệu chứng chán ăn hay bé cáu gắt do không được ngủ đủ giấc. Khi ngủ bé sẽ tăng chiều cao tối đa, giải phóng năng lượng dư thừa và hấp thụ các loai dưỡng chất bé nhận được trong ngày. Nên cho bé đi ngủ đúng giờ, ngủ đủ giấc để con phát triển toàn diện và tăng cường được sức đề kháng của mình.
dochoimaugiao.vn

Chủ Nhật, 6 tháng 9, 2015

Một số chú ý khi chọn mua hoặc thuê đồ chơi cho bé


Các mẹ đều biết Đồ chơi trẻ em là sản phẩm rất cần thiết cho bé yêu của bạn. Bé yêu có thể phát triển trí thông minh hay không một phần là do đồ chơi cho bé. Những sản phẩm đồ chơi thông minh, đồ chơi gỗ giúp bé học mà chơi, chơi mà học tự do vui chơi và phát triển thể chất, trí thông minh, là một món quà ý nghĩa mà ba mẹ dành tặng cho bé bắt đầu năm học mới. Bố mẹ muốn thuê cho bé thật nhiều món đồ chơi để giảm bớt chi phí mua đồ cho bé?




Vậy cần chú ý những gì khi thuê đồ chơi cho bé đây:

1. Xuất xứ

Nên chọn những món đồ chơi cho bé có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, cho dù là mua hay thuê thì nguồn gốc luôn là yếu tố hàng đầu được các bậc phụ huynh quan tâm khi lựa chọn đồ cho bé. Chỉ có những món đồ có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng mới đem lại độ an toàn cho sức khỏe của bé và nhất là độ bền của sản phẩm cũng được bảo đảm.

Những món đồ chơi không rõ nguồn gốc xuất xứ thì không nên chọn thuê cho bé để phòng tránh trường hợp trong quá trình chơi có thể ảnh hưởng đến hệ hô hấp và làn da của con. Hãy hỏi rõ về món đồ trước khi quyết định thuê về nhà cho bé.

2. Tham khảo ý kiến của bé

Nếu bé đã biết lựa chọn món đồ chơi hoặc bé đã thể hiện sự yêu gét rõ ràng thì mẹ nên tham khảo ý kiến của bé để tránh tình trạng bé không thích chơi món đồ chơi mà mẹ thuê về như vậy vừa mất tiền thuê đồ chơi, tiền phí vận chuyển mà bé thì hoàn toàn không hề muốn ngó ngàng tới món đồ chơi.

Các bé thường cả thèm chóng chán nên mẹ cũng phải ra điều kiện đối với con khi bé quyết định chọn thuê một món đồ chơi ví dụ như bé chơi ngoan không phá đồ hay không mè nheo thì mẹ sẽ thuê thêm những món đồ chơi khác cho bé chơi. Không nên thuê quá nhiều món đồ chơi cùng một lúc như vậy bé sẽ dễ cảm thấy bị nhàm chán trước các mon đồ, không biết tận dung chơi các món đồ này đặc biệt là bé sẽ không cảm thấy trân trọng những món đồ khi mẹ mất công tìm kiếm và thuê về nhà cho bé chơi.

3. Vấn đề an toàn của món đồ chơi

Vì là dịch vụ cho thuê đồ chơi nên nhiều khi những món đồ chơi này không được xử lý kỹ và vấn đề an toàn cho bé không được đảm bảo. Mẹ có thể vệ sinh các món đồ chơi cho bé sau khi thuê về nhà bằng cồn khô hoặc chất khử trùng chuyên dụng, hạn chế thuê các món đồ chơi bằng vải hay có thể biến dạng khi bé chơi. Bởi các bé thường hiếu động nên nhiều khi không giữ được độ thẩm mỹ của sản phẩm như vậy sẽ rất phiền khi trả món đồ cho các dịch vụ cho thuê đồ chơi. Các góc cạnh của món đồ chơi cần vệ sinh sạch sẽ bởi những khe, góc này là nơi vi khuẩn trú ngụ và bé rất có thể sẽ bị lây nhiễm mầm bệnh nếu mẹ không vệ sinh sạch sẽ cho bé chơi.

Nếu thuê các món đồ chơi bằng vải như ghế ngồi đa năng hay xe đẩy trẻ em…mà độ thẩm mỹ của chúng không còn được như ban đầu hoặc chúng đã quá cũ hoặc dính nhiều vết bẩn thì cũng không nên thuê chơi bé sử dụng vừa không an toàn, bé sử dụng nhìn cũng không được đẹp mắt.

4. Phụ kiện của món đồ chơi

Khi thuê đồ nên để ý các món đồ chơi xem chúng gồm những chi tiết gì và cấu tạo của món đồ chơi đó để thuận tiện hơn trong việc tháo lắp và khi trả lại cho các dịch vụ không gặp nhiều phiền phức. Tốt nhất là nên để nhân viên tháo lắp các món đồ để họ dễ dàng kiểm tra hơn.

dochoimaugiao.vn

Thứ Năm, 20 tháng 8, 2015

NHỨNG LOẠI ĐỒ UỐNG " NÊN VÀ KHÔNG NÊN " CHO BÉ UỐNG LÚC KHÁT


Các mẹ đều biết Đồ chơi trẻ em là sản phẩm rất cần thiết cho bé yêu của bạn. Bé yêu có thể phát triển trí thông minh hay không một phần là do đồ chơi cho bé. Những sản phẩm đồ chơi thông minh, đồ chơi gỗ giúp bé học mà chơi, chơi mà học tự do vui chơi và phát triển thể chất, trí thông minh, là một món quà ý nghĩa mà ba mẹ dành tặng cho bé bắt đầu năm học mới. Dinh dưỡng cho bé hợp lý cũng là điều mà các mẹ nên đặc biệt quan tâm.

Phần lớn bố mẹ đều chưa quan tâm đúng mức đến việc cho con uống nước hàng ngày, điều đó có thể dẫn đến những ảnh hưởng xấu tới sức khỏe của trẻ.

Bạn có biết rằng 85% trẻ em trong độ tuổi đi học không uống đủ lượng nước cần thiết mỗi ngày? Với sự tiện lợi của nhiều loại đồ uống, nước giải khát được bán trên thị trường có thể khiến cho các bậc phụ huynh lơ là tầm quan trọng của việc nạp đủ lượng nước một cách lành mạnh cho trẻ.

Infographic dưới đây sẽ cung cấp cho các bậc phụ huynh những lưu ý quan trọng về các loại đồ uống phù hợp và không phù hợp cho con yêu của bạn.


(Nguồn: Babycenter)
Theo Bana Houz / Trí Thức Trẻ

Thứ Bảy, 15 tháng 8, 2015

ĐỒ CHƠI THÚ VỊ TỪ NHỮNG VIÊN ĐÁ CUỘI


Các mẹ đều biết Đồ chơi trẻ em là sản phẩm rất cần thiết cho bé yêu của bạn. Bé yêu có thể phát triển trí thông minh hay không một phần là do đồ chơi cho bé. Những sản phẩm đồ chơi thông minh, đồ chơi gỗ giúp bé học mà chơi, chơi mà học tự do vui chơi và phát triển thể chất, trí thông minh, là một món quà ý nghĩa mà ba mẹ dành tặng cho bé bắt đầu năm học mới. 

Mùa hè đi biển, ngoài vỏ ốc, bé cũng có thể khuân về nhà rất nhiều viên đá cuội đủ hình dạng. Bạn đừng vội cằn nhằn con tha rác về nhà, vì chỉ cần một vài dụng cụ và vật liệu đơn giản - keo, màu, đất sét - bé đã có thể biến những hòn đá, sỏi thành những thứ ngộ nghĩnh và đáng yêu.


Mẹo:

- Có thể dùng màu keo hay acrylic đều được - màu keo thì trông mộc hơn và dễ rửa trôi, còn dùng màu acrylic thì sẽ cho ra một sản phẩm bóng bẩy và đòi hỏi sự khéo léo cao hơn. Trước khi bắt đầu vẽ, bé nên phác họa sẵn ý tưởng của mình ra giấy.


- Hãy gắn các viên đá lại với nhau trước khi tô màu lên; gắn những chi tiết nhỏ như mắt, tai, chân... trước khi gắn vào phần lớn hơn; những chi tiết phụ như râu, đuôi thì gắn vào sau khi tô màu. Với những loại keo rất chắc, bé nên nhờ sự giúp đỡ của người lớn; những loại keo ít chắc hơn thì nên dùng cho các vật trang trí để trên kệ.

- Bé có thể dùng que kem nhỏ, thanh tre, đất sét để giữ tạo hình và cũng để giữ cố định các viên đá với nhau. Ngoài ra cũng có thể dùng đất sét để đỡ vĩnh viễn như cái mõm đói ngấu của cá sấu đây phần nào được đỡ bởi cái lưỡi hồng của nó


Theo Webtretho

Thứ Sáu, 14 tháng 8, 2015

7 CÁCH GIÚP ÍCH CHO BỐ MẸ TẬP CHO BÉ ĂN RAU


Tạo cho trẻ thói quen ăn uống lành mạnh ngay từ khi còn nhỏ là rất quan trọng. Tuy nhiên quá trình này không phải là dễ dàng và không phải bậc cha mẹ nào cũng làm tốt.

Có rất nhiều cách có thể khiến trẻ ăn những đồ ăn có lợi hơn cho chúng kể cả khi trẻ cầu kì và kén ăn. Bạn có thể khéo léo gợi ý cho con hoặc kết hợp những loại thực phẩm thay thế lành mạnh bất cứ khi nào có thế. Nếu bạn cố gắng khuyến khích con từng ngày thì việc luyện tập để con có thói quen ăn uống khỏe mạnh sẽ dễ dàng hơn rất nhiều.

7 cách sau đây sẽ giúp ích cho bố mẹ trong việc tập cho trẻ thói quen ăn uống lành mạnh:

1. Để những loại thực phẩm tốt trong tầm ngắm của trẻ


Nghe thì có vẻ rất dễ nhưng chưa hẳn là như vậy. Trẻ nhỏ và thậm chí cả người lớn thường sẽ chọn thứ đầu tiên họ thấy hấp dẫn khi muốn ăn nhẹ. Nếu có một túi khoai tây chiên và một quả dưa hấu chưa bổ, dĩ nhiên túi khoai tây chiên sẽ được chọn. Tuy nhiên, nếu không có túi khoai tây chiên nhưng quả dưa hấu đã được cắt miếng thì sẽ có kết quả ngược lại.

Hãy dọn sạch ngăn đựng những thức ăn nhanh có hại cho sức khỏe, chỉ để lại một số đồ ăn nhẹ ngon và giàu carbohydrat ở những nơi trẻ có thể dễ dàng nhìn thấy ngay lần đầu tiên.

2. Bố mẹ cần là tấm gương cho con trong việc ăn uống

Trong mắt trẻ, bố mẹ là hình mẫu lí tưởng vậy nên trẻ có xu hướng bắt chước bố mẹ (ở một mức độ nào đó) trong cách chọn đồ ăn. Nếu bạn không thích rau và thường xuyên ăn đồ chiên, rán thì việc con bạn ăn hết rau trên đĩa của chúng là điều không thể. Để tạo cho trẻ thói quen ăn uống lành mạnh thì chính bản thân bố mẹ cũng cần ăn uống một cách lành mạnh trước tiên để làm gương cho con.

3. Trộn rau với hoa quả

Khẩu vị của trẻ chưa thực sự phát triển - đó là lí do tại sao trẻ ưa thích đồ ngọt và mặn hơn là đồ có vị phức tạp như vị chua. Tuy nhiên, có một mẹo nhỏ có thể giúp trẻ hấp thu đủ lượng vitamin cần thiết mỗi ngày đó là hòa lẫn vào những ly sinh tố đầy màu sắc.

Sinh tố các loại rau hầu hết đều là màu xanh nhưng bạn sẽ không thể cảm nhận được vị rau khi đã hòa quyện với vị ngọt của một số loại hoa quả như dứa và chuối. Một trong những công thức làm sinh tố tuyệt vời nhất là bạn có thể bỏ một nắm rau ưa thích, một quả chuối, nửa cốc dứa, nửa cốc nước ép táo và một ít đá. Trẻ hẳn sẽ rất thích ly sinh tố màu xanh này và thưởng thức mà không biết rằng chúng đã hấp thu được một lượng lớn protein vào cơ thể.

4. Kết hợp đồ ăn với nước chấm

Cách dễ dàng nhất để trẻ ăn rau và hấp thu protein là kết hợp đồ ăn với những loại nước chấm hoặc nước sốt ngon. Món ăn sẽ trở nên dễ ăn hơn và cũng làm cho bữa ăn trở nên thú vị hơn với trẻ. Có rất nhiều loại nước chấm để trẻ có thể thỏa sức ăn uống và trải nghiệm những món ăn mới.

5. Cho trẻ làm "phó đầu bếp" trong nhà


Cho bé làm "phó bếp" cũng khuyến khích trẻ trong việc tự nguyện ăn uống.

Được tham gia vào việc lên kế hoạch và nấu ăn cùng mẹ, trẻ sẽ hứng thú với các món ăn hơn rất nhiều. Việc này mang lại cho trẻ cảm giác được kiểm soát một thứ gì đó mà thường ngày chỉ được quyết định bởi cha mẹ. Tất nhiên việc này sẽ có hiệu quả khác nhau đối với trẻ 4 tuổi và 9 tuổi nhưng ở tuổi nào thì trẻ vẫn có thể tham gia được. Các bà mẹ hẳn sẽ rất vui còn con trẻ sẽ hào hứng hơn với những món mà chúng đã góp sức nấu.

6. Thỉnh thoảng cũng nên "thết đãi" trẻ

Chế độ ăn uống lành mạnh là một chế độ cân bằng nhưng không có nghĩa là phải bỏ tất cả các loại đồ ăn vặt. Bạn cũng nên "thết đãi" bản thân cũng như con trẻ vào một vài dịp nhất định nhưng lưu ý rằng đừng lạm dùng quá để ảnh hưởng đến kế hoạch ăn uống của bạn và con.

7. Suy nghĩ tích cực trong bữa ăn

Đừng nổi giận khi bé không ăn nhiều như bạn mong muốn. Bạn là người nấu bữa ăn đó và nếu như trẻ đói thật sự chúng sẽ ăn hết những đồ ăn bạn nấu. Hãy nhớ rằng trách mắng trẻ vì không ăn rau chỉ khiến chúng cố chấp hơn mà thôi.


(Nguồn: sheknows)
Theo Hà Quy / Trí Thức Trẻ

Thứ Ba, 11 tháng 8, 2015

KHUYẾN KHÍCH BÉ THÍCH ĐỌC SÁCH


Các mẹ đều biết Đồ chơi trẻ em là sản phẩm rất cần thiết cho bé yêu của bạn. Bé yêu có thể phát triển trí thông minh hay không một phần là do đồ chơi cho bé. Những sản phẩm đồ chơi thông minh, đồ chơi gỗ giúp bé học mà chơi, chơi mà học tự do vui chơi và phát triển thể chất, trí thông minh, là một món quà ý nghĩa mà ba mẹ dành tặng cho bé bắt đầu năm học mới Yêu thích đọc sách là bước quan trọng để bé làm quen với chữ cái, con số.

Một số nghiên cứu cho thấy, khoảng 2 tuổi, bé có thể nhận biết một số mặt chữ cái. Lên 3 tuổi, bé có thể nhận biết được những chữ cái tạo thành tên của bé.


Những gợi ý dưới đây giúp bé yêu thích sách từ sớm:


Đọc cho bé những câu chuyện

Đọc cho bé là bước đơn giản để bé phát triển ngôn ngữ và kỹ năng tư duy. Ngoài đọc sách, bạn có thể kể lại những câu chuyện đơn giản cho bé nhà bạn. Kể lại câu chuyện hai mẹ con mới đọc từ một cuốn sách là tốt nhất vì nó giúp bé ghi nhớ (vừa kể, bạn vừa hỏi xem bé có nhớ những tình tiết nào trong sách mà mẹ đã đọc không).

Các bài hát và giai điệu thân thương

Các bài hát, những bài đồng dao hay hát ru với ngôn ngữ trong sáng, giai điệu nhịp nhàng cũng khiến bé thích thú. Bạn có thể mua những quyển sách nhạc thiếu nhi để dạy con hát những bài hát mới.

Chỉ vào sách khi đọc sách

Khi đọc sách cho con, nên chỉ tay vào những hình ảnh có trong sách vì làm thế sẽ khiến bé quan tâm tới sách hơn. Nên chỉ vào những chi tiết cụ thể, chẳng hạn đám mây, con chim, cánh hoa, lá cây...

Nếu bạn đang đọc cho bé về cuốn sách có một con vịt trong đó, nên chỉ tay vào con vịt và hỏi bé: "Con có nhớ nhà ông bà ngoại ở quê cũng nuôi vịt không? Vịt màu gì nhỉ?". Khi bé lớn hơn, bạn có thể chỉ tay vào chữ cái nào đó, chẳng hạn: "Đây là chữ A, giống chữ cái tạo thành tên của con này, tên con là An".

Bồi dưỡng tình yêu sách

Nếu bạn đang đọc sách hoặc hát cho bé bằng thái độ vui vẻ, hạnh phúc thì bé cũng sẽ "lây" niềm vui yêu sách từ mẹ. Nhớ là luôn kết hợp tình yêu sách và phát triển ngôn ngữ cho bé qua sách.

Lặp lại

Các bé học hỏi bằng cách lặp đi lặp lại và khi đọc sách, bạn cần đọc cho bé nghe một cuốn với nhiều lần.

Thay đổi các loại sách

Khi mua sách cho con, bạn cần chọn một loạt các câu chuyện khác nhau, chẳng hạn thơ, sách về động vật, sách về những câu chuyện cổ tích...

Tạo giờ đọc sách vui vẻ

Điều quan trọng là không nên gây căng thẳng cho con mỗi khi đọc sách. Nên tạo cho bé không khí vui vẻ vào mỗi buổi đọc sách hàng ngày. Sử dụng đồ chơi để minh họa khi đọc cũng là cách gây hứng thú cho bé; chẳng hạn, khi đọc sách về cá sấu, bạn có thể dùng một con cá sấu nhựa để minh họa cho bé.

Nên đọc ít nhưng duy trì thói quen đọc hàng ngày. Khi bé chán thì nên tạm ngừng lại và tiếp tục đọc sách cho con vào ngày hôm sau.


Theo Mevabe

Thứ Hai, 10 tháng 8, 2015

ĐỂ NUÔI CON KHỎE MẠNH


Các mẹ đều biết Đồ chơi trẻ em là sản phẩm rất cần thiết cho bé yêu của bạn. Bé yêu có thể phát triển trí thông minh hay không một phần là do đồ chơi cho bé. Những sản phẩm đồ chơi thông minh, đồ chơi gỗ giúp bé học mà chơi, chơi mà học tự do vui chơi và phát triển thể chất, trí thông minh, là một món quà ý nghĩa mà ba mẹ dành tặng cho bé bắt đầu năm học mới. 

‘Công thức' để nuôi con khỏe mạnh không hề đơn giản nhất là khi xung quanh đầy đồ ăn nhanh, các bộ phim hoạt hình, ít có không gian vận động. Nhưng một vài thay đổi nhỏ có thể tạo ra hiệu quả lớn.

Sau đây là 5 lời khuyên dành cho cha mẹ từ các chuyên gia:

1. Chơi với con của bạn

Các bé cần hoạt động để luôn khỏe mạnh. Một trong những cách giúp cho bé vận động cơ thể là chơi với bé. Các bé rất thích chơi đuổi bắt cùng bố mẹ xung quanh nhà hoặc một bãi cỏ bên ngoài. Đưa bé đến bãi cát trong công viên, cùng đá bóng hoặc đi xe đạp ba bánh trên lòng đường lát gạch ở công viên.

Hãy là hình mẫu tốt cho bé nhà bạn bằng cách tập thể dục và không ngạc nhiên nếu bé muốn tham gia.

2. Hạn chế thời gian bên máy vi tính và tivi

Quá nhiều thời gian bên tivi không chỉ cản trở phát triển thể chất mà còn làm hạn chế phát triển xã hội của bé. Với bé trên 2 tuổi, chỉ nên cho bé ngồi bên màn hình tivi tối đa 30-60 phút mỗi ngày, kể cả ngày cuối tuần hay ngày lễ. Những bé dành ít thời gian cho tivi thì càng có nhiều thời gian hơn cho các hoạt động lành mạnh.

3. Ăn uống đa dạng

Ăn uống đa dạng là sử dụng thực phẩm với tất cả các màu sắc như sắc màu cầu vồng, đặc biệt là rau xanh và hoa quả. Sau khi mua thực phẩm về, hãy rửa sạch, sơ chế, bảo quản và nấu nướng đúng cách. Bé cần ăn đủ các loại rau quả màu vàng, đỏ, xanh lá cây, cam, tím... mỗi ngày.

4. Ưu tiên giấc ngủ

Để khỏe mạnh tối ưu, bé cần được ngủ đầy đủ. Thời lượng ngủ ở bé tùy thuộc vào nhiều điều, trong đó độ tuổi là quan trọng nhất.

Gợi ý thời lượng ngủ theo độ tuổi của các chuyên gia:

- Bé sơ sinh: 15-16 tiếng mỗi ngày.

- Bé dưới 1 tuổi: 14-15 tiếng/ngày.

- 1-3 tuổi: 12-14 tiếng/ngày.

- 3-6 tuổi: 10-12 tiếng/ngày.

- 7-12 tuổi: 10-11 tiếng/ngày.

Giấc ngủ giữ vai trò rất quan trọng vì cơ thể tiết ra hormone tăng trưởng khi ngủ, giúp phát triển tốt nhất.

5. Kết nối với bé

Tìm một địa điểm vui chơi để dành thời gian bên bé của bạn. Các bé cần tình yêu và hướng dẫn từ cha mẹ và nói chuyện, gần gũi là rất quan trọng để xây dựng kết nối này. Hãy duy trì giao tiếp với bé mỗi ngày hoặc chí ít là bạn biết được bạn bè của bé.


Theo Mevabe

Thứ Sáu, 7 tháng 8, 2015

3 LOẠI HẠT CÓ THỂ LÀM SỮA TỐT CHO BÉ

Các mẹ đều biết Đồ chơi trẻ em là sản phẩm rất cần thiết cho bé yêu của bạn. Bé yêu có thể phát triển trí thông minh hay không một phần là do đồ chơi cho bé . Những sản phẩm đồ chơi thông minh, đồ chơi gỗ giúp bé học mà chơi, chơi mà học tự do vui chơi và phát triển thể chất, trí thông minh. Dinh dưỡng cho bé hợp lý cũng là điều mà các mẹ nên đặc biệt quan tâm.

Bé 8 tháng uống được sữa từ hạnh nhân, óc chó hay sữa ngô.


Làm sữa ngô cho bé

Nguyên liệu: Ngô non; chút đường trắng. Lưu ý mẹ nên chọn ngô non cho ngọt. Với bé dưới 1 tuổi, mẹ có thể làm sữa ngô mà không cần nêm sữa đặc. Cách làm tương tự.

Cách làm: Ngô đã tách hạt cho vào nồi, thêm nước vào rồi ninh lên.

Ngô đã chín mềm thì cho bắc nồi ngô xuống. Mẹ dùng máy xay cầm tay để xay nhuyễn ngô. Hoặc mẹ cũng có thể dùng máy xay sinh tố nhưng nhớ xay thật nhuyễn.

Xay xong thì dùng bộ lọc, lọc bỏ bã chỉ lấy nước cho bé uống. Thêm chút đường cho bé 8 tháng uống; thêm sữa đặc vào khuấy đều rồi cho bé trên 1 tuổi uống.

Sữa từ hạnh nhân

Nguyên liệu: 200g hạnh nhân; chút vani; 1,2 lít nước.

Cách làm: Ngâm hạnh nhân với nước để qua đêm.

Sau đó lột vỏ hạnh nhân, rửa sạch. Cho hạnh nhân và vani với nước vào máy xay nhuyễn. Lọc bỏ bã.

Sữa từ hạnh nhân, óc chó, đường phèn

Nguyên liệu: Hạt hạnh nhân; hạt óc chó; đường phèn.

Cách làm: Hạnh nhân, óc chó đập nhỏ. Sau đó cho vào máy xay sinh tố, xay nhuyễn.

Tiếp đến, có thể dùng bộ lọc để lọc bỏ bã. Đun sôi lên cho bé dùng. Chờ nguội bớt, mẹ cho chút đường phèn vào khuấy đều là bé uống được.

Lưu ý: Mẹ có thể dễ dàng mua hạnh nhân, óc chó tại các cửa hàng, siêu thị bán các loại hạt nhập khẩu.


Theo mevabe

Thứ Năm, 6 tháng 8, 2015

HƯỚNG DẪN VỆ SINH XE ĐẨY CHO BÉ


Đồ chơi trẻ em là sản phẩm rất cần thiết cho bé yêu của bạn. Bé yêu có thể phát triển trí thông minh hay không một phần là do đồ chơi cho bé. Những sản phẩm đồ chơi thông minh, đồ chơi gỗ giúp bé học mà chơi, chơi mà học tự do vui chơi và phát triển thể chất, trí thông minh. Vệ sinh xe đẩy trẻ em đúng cách sẽ giúp bé có được thế giới đồ chơi cho bé lành mạnh và đảm bảo độ bền đẹp cho xe.

Xe đẩy trẻ em là một trong những phương tiện mang lại rất nhiều tiện ích dành cho mẹ và bé, gắn bó với bé trong thời gian dài. Đặc biệt, bé ở độ tuổi nhỏ thường có sức đề kháng yếu nên ngoài việc chọn một chiếc xe đẩy trẻ em chất lượng tốt, phù hợp thì cần thường xuyên vệ sinh, bảo quản xe đẩy đúng cách bé mới được dao chơi an toàn, lành mạnh. 

Do đó, ngoài việc giúp trẻ có được thế giới đồ chơi cho bé vệ sinh thì bố mẹ cần thường xuyên vệ sinh chiếc xe đẩy trẻ em thật tốt. Để làm tốt điệu này, bố mẹ cần lưu ý những điểm quan trong khi vệ sinh xe đẩy sau: 


- Vệ sinh theo định kỳ: Vệ sinh xe đẩy là việc làm cần thiết mà bố mẹ nên làm để xe luôn sạch sẽ, không bị nhiễm khuẩn ảnh hưởng không tốt tới con trẻ. Bố mẹ có thể lau chùi thường xuyên khung xe, rửa sạch. 

- Vệ sinh một số vị trí quan trọng 

Cách vệ sinh từ vị trí của xe đẩy cũng có thể áp dụng theo phương thức vệ sinh đồ chơi phù hợp với chất liệu, tùy vào chất liệu của đồ chơi như nhà bóng trẻ em hay bể bơi, đồ chơi bằng gỗ để đảm bảo đồ chơi sạch sẽ, bền đẹp. 


+ Bánh xe là bộ phận tiếp xúc với mặt đất nên là bộ phận ẩn chứa nhiều vết bẩn, vi khuẩn nên cân vệ sinh, lau rửa bánh xe thật sạch. Bố mẹ có thể dùng vòi phun nước cường độ mạnh, bàn chải để cọ sạch bánh xe. 

+ Không để xe ngoài trời hay cọ rửa khung xe bằng hóa chất có tính oxy hóa vì có thể khiến chiếc xe đẩy cho bé có thể bị gỉ hoặc ẩm ước gây nhiễm khuẩn, không tốt cho sức khỏe và cũng ảnh hưởng tới độ bền của xe. Hãy sử dụng một miếng vải ướt và lau qua những vết bẩn bám trên khung đảm bảo độ bền của xe. 

+ Đối với những chiếc xe đẩy trẻ em có thêm bàn ăn phía trước bố mẹ cũng cần chú ý để đồ ăn, uống ngay ngắn an toàn, tránh cho bé đổ vào xe và người bé. Đồng thời, vi bàn ăn trên xe có ăn hưởng để vệ sinh thực phẩm nên có thể dụng sản phẩm vệ sinh an toàn để làm sạch bàn ăn mỗi ngày. 

+ Lớp vải, đệm nên tháo rời và giặt sạch định kỳ 2 tuần/ lần hoặc khi bé vô tình làm bẩn, rơi đồ ăn. 

+ Ngăn chứa đồ của xe cũng cần vệ sinh để đảm bảo chiếc xe của bé được sạch sẽ, cho bé vui chơi an toàn nhất 

Chọn xe đẩy trẻ em tốt, sử dụng và vệ sinh nó thường xuyên đúng cách chính là cách bố mẹ bảo vệ bé yêu để bé khỏe mạnh, có một tâm hồn lạc quan, có thêm thời gian cạnh bố mẹ và thật nhiều hiểu biết về thế giới xung quanh rộng lớn của mình.

Thứ Ba, 28 tháng 7, 2015

NHỮNG HOẠT ĐỘNG ĐƠN GIẢN VÀ THÚ VỊ CHO BÉ 12-18 THÁNG TUỔI


Đồ chơi trẻ em là sản phẩm rất cần thiết cho bé yêu của bạn. Bé yêu có thể phát triển trí thông minh hay không một phần là do đồ chơi cho bé. Trong những ngày hè oi bức các sản phẩm bể bơi cho bé sẽ là một lựa chọn tuyệt vời dành cho bé yêu vui chơi an toàn ngay tại nhà, bạn sẽ không phải lo lắng về sức khỏe của bé yêu khi đi ra ngoài.

Thử những hoạt động đơn giản và thú vị dưới đây qua gợi ý của Jamie và Jen (tác giả cuốn Rasing your child - tạm dịch Nuôi dưỡng bé) để tăng nhận thức cho bé giai đoạn 12-18 tháng tuổi.

1. Đọc 20 phút mỗi ngày

Ở mốc tuổi này, đọc chính là cách để bé được tiếp cận với nhiều thông tin. Nên dành ít nhất 20 phút để đọc sách cho bé hàng ngày. Trong khi bé đang nhìn vào cuốn sách, có thể đặt cho bé những câu hỏi đơn giản như: "Gấu Teddy ở chỗ nào nhỉ?'.


2. Nói chuyện với bé

Nên đa dạng giọng điệu để bé thích thú.

3. Nghe nhạc cùng bé

Hát cho bé nghe một bài. Cùng nghe nhạc với con trong nhà hoặc trên ôtô và chọn loại nhạc mà bạn không chán khi phải nghe đi nghe lại. Bé bắt đầu bập bẹ theo nhạc và bạn sẽ sớm nhận ra rằng, bé sẽ nhanh chóng thuộc lời bài hát khi bé nói sõi.

4. Dạy bé hình dạng và con số

Hãy nói về hình dạng, con số và màu sắc trong suốt cả ngày. "Đây là quả bóng màu đỏ, hình tròn", "Có một quả chuối ở bên trái con", "Tìm cho mẹ chiếc áo màu xanh"...

5. Dạy bé về các bộ phận trên cơ thể

Dạy bé gọi tên các bộ phận trên cơ thể bé; sau đó, hỏi bé xem mắt, mũi, miệng, tai... của mẹ ở đâu.

6. Sử dụng hướng dẫn

Dạy bé dùng đồ chơi theo chỉ dẫn đính kèm. Bé cũng có thể sáng tạo thêm các cách chơi mới với một món đồ chơi. Nên khen ngợi khi bé làm đúng theo những gì mẹ yêu cầu. Điều này có thể gồm mở một nắp hộp đồ chơi hoặc nhặt cho mẹ quả bóng màu tím.

Theo Mevabe

Thứ Sáu, 24 tháng 7, 2015

GIÚP BÉ SỐNG CÓ THÓI QUEN VÀ NGUYÊN TẮC KỈ LUẬT TỐT


Đồ chơi trẻ em là sản phẩm rất cần thiết cho bé yêu của bạn. Bé yêu có thể phát triển trí thông minh hay không một phần là do đồ chơi cho bé. Trong những ngày hè oi bức các sản phẩm bể bơi cho bé sẽ là một lựa chọn tuyệt vời dành cho bé yêu vui chơi an toàn ngay tại nhà, bạn sẽ không phải lo lắng về sức khỏe của bé yêu khi đi ra ngoài.

Sống có thói quen và nguyên tắc kỉ luật tốt sẽ giúp bé lớn lên một cách khỏe mạnh, phát triển trí tuệ và nhân cách một cách tốt nhất. Bởi lẽ khi mới trào đời mọi đứa trẻ, những hoạt động của trẻ đều là bản năng tự nhiên, có điều có lợi và có những điều không thực sự tốt cho bé sau này.

Vậy làm thể nào để trẻ lớn lên hình thành được tính kỷ luật và thói quen tốt nhằm giúp bé có một sức khỏe, một tâm lý và trí tuệ phát triển và hoàn thiện nhất.


1. Xây dựng thói quen ngủ đúng giờ giấc cho bé

Thời gian ngủ của bé chính là thời gian để bé có thể nghỉ ngơi, tái tạo năng lượng và bộ não có thêm thời gian để thư giãn, tái tạo tế bào não một cách tốt nhất nên tốt cho sức khỏe và quá trình phát triển trí thông minh của bé. Đừng để bé quá mãi chơi, thấy bé thích thú với một món đồ chơi bằng gỗ xếp hình, lắp ráp hay thích thú chơi với lều bòng, nhà bóng trẻ em mà bố mẹ để bé chơi quá giờ ngủ.

Tốt nhất, bố mẹ nên tính toán thời gian nên rèn cho bé đi ngủ khi nào để tiện cho bố mẹ chăm sóc và đảm bảo giấc ngủ của bé đủ giấc ngủ. hãy bắt đầy cho bé một thói quen trước khi đi ngủ mà bố mẹ có thể cùng làm với bé như kể chuyện, đọc chuyện hay rủ bé ngủ, tắm nước ấm… Có như vậy bé vừa có thể giúp ích cho bé dễ ngủ và tạo lập cho bé ngủ sớm, đúng giờ, đủ giấc cần thiết cho sức khỏe, phát triển chiều cao và bộ não.

2. Giúp bé nhận thức sự khác nhau giữa ngày và đêm

Trẻ mới từ độ tuổi sơ sinh chưa thể phân biệt được ngày hay đêm để điều chỉnh nhịp sinh học của mình theo thời gian phù hợp, tạo điều kiện tốt cho bố mẹ chăm sóc bé hơn. Do đó, nhiều bé bất kể ngày đêm đều có thể thức giấc, đòi ăn vào đêm và ban ngày thì ngủ…

Vì vậy, hãy giúp bé phân biệt sự khác nhau giữa ngày và đêm bằng anh sáng mặt trời trong phòng sáng tốt theo ngày đêm, cho bé chơi vào ban ngày và ru bé ngủ, tạo không gian yên tĩnh và bữa ăn đêm cố định vào một thời gian nhất tịnh và hạn chế nói chuyện nhiều với bé trong khi ăn đểm để bé ăn xong ngủ mà cảm giác không phải là giờ chơi.

3. Lên lịch sinh hoạt khoa học cho bé

Chế độ, thời gian ăn, ngủ, nghỉ, chơi cần được mẹ lên lịch trình sẵn, hợp lý sẽ đảm bảo về chế độ dinh dưỡng và thói quen sinh hoạt cho bé. Theo thời gian bé sẽ có thói quen với kịch trình này và bắt đầu có kỉ luật hơn và bố mẹ sẽ chăm soc bé tiện lợi, có bé sẽ nhận được những lợi ích từ thói quen này.

Với mỗi bé ở giai đoạn phát triển khác nhau bố mẹ cần thiết nên điều chỉnh thói quen khi bé lớn để phù hợp với độ tuổi của trẻ như giảm thời gian ngủ, tăng chế độ ăn, tạo dựng thế giới đồ chơi cho bé an toàn giúp con vui chơi và phát triển tốt các kỹ năng cần thiết..

4. Tìm hiểu sự phát triển và học cách đọc các tín hiệu của bé

Hiểu được những phản ứng của bé, mong muốn của bé là gì sẽ giúp bố mẹ chăm sóc, thấu hiểu và điều chỉnh, giúp ích cho bé hơn. Vì thế, hiểu những nhu cầu của con sẽ giúp bố mẹ điều chỉnh được thói quen của bé nếu bé có những thói quen tốt một cách từ từ.
Giúp bé sống có nguyên tắc, thói quen tốt thì ngoài việc giúp bé có thời gian biểu phù hợp thì bố mẹ cũng đừng nên nóng vội, hãy giúp bé thay đổi dần dần và đừng quá kỳ vọng bé sẽ hoàn hảo mà hãy nghĩ rằng làm những điều tốt nhất cho bé.

Thứ Tư, 22 tháng 7, 2015

HƯỚNG DẪN LÀM TRÒ CHƠI HỌC CHỮ CÁI CHO BÉ


Các mẹ có biết Đồ chơi trẻ em là sản phẩm rất cần thiết cho bé yêu của bạn. Bé yêu có thể phát triển trí thông minh hay không một phần là do đồ chơi cho bé. Trong những ngày hè oi bức các sản phẩm bể bơi cho bé sẽ là một lựa chọn tuyệt vời dành cho bé yêu vui chơi an toàn ngay tại nhà, bạn sẽ không phải lo lắng về sức khỏe của bé yêu khi đi ra ngoài.

Mẹ có thể tạo trò chơi vui vẻ và giúp bé mẫu giáo học về các chữ cái ngay tại nhà mình.

Nguyên liệu: Bìa màu; bút.




Cách làm: Mẹ cắt hình bông hoa từ bìa màu.

Các bông hoa khác nhau sẽ ứng với các chữ số khác nhau.

Tiếp đến mẹ đặt các bông hoa ở vườn nhà hoặc trên các cây cảnh trong nhà rồi thách bé đi tìm đúng chữ cái mẹ yêu cầu.

Bé sẽ thích thú nếu tìm ra được chữ cái đúng.





Minh Ngọc (Mevabe.net)

Thứ Ba, 21 tháng 7, 2015

4 TRÒ CHƠI NGOÀI TRỜI KHÔNG TỐN MỘT XU MÀ RẤT TỐT CHO BÉ



Bạn có biết Đồ chơi trẻ em là sản phẩm rất cần thiết cho bé yêu của bạn. Bé yêu có thể phát triển trí thông minh hay không một phần là do đồ chơi cho bé. Trong những ngày hè oi bức các sản phẩm bể bơi cho bé sẽ là một lựa chọn tuyệt vời dành cho bé yêu vui chơi an toàn ngay tại nhà.

Những trò chơi ngoài trời rất tốt và quan trọng, bởi vì nó mang đến cho trẻ nhỏ sức khỏe, năng lượng và nhiều kĩ năng vận động cũng như kĩ năng xã hội cần thiết, bổ ích. 

Em bé nào cũng mê tít các sân chơi, trò chơi ngoài trời bởi đó là nơi các con được thỏa sức chạy, nhảy, đùa, nghịch, hò hét mà không bị ai phàn nàn, ngăn cản... Để những giờ vui chơi ngoài trời mang lại nhiều lợi ích nhất cho các con, bố mẹ có thể tham khảo và học hỏi "kĩ thuật" chơi cùng con một số trò chơi quen thuộc dưới đây để giúp bé học hỏi được nhiều hơn qua các trò chơi. 

Các con sẽ học cách phối hợp với bạn bè, gần gũi hơn với thiên nhiên... qua những trò chơi thú vị và đơn giản dưới đây. 

Đào kho báu 

Đất, cát luôn là những "vật liệu" mê hoặc trẻ con, những trò chơi với đất, cát như đào, bới, xúc... cũng là những những trò chơi phát triển giác quan vừa đơn giản vừa hiệu quả cho các bé. Các bé từ 2 tuổi đã có thể chơi trò đào bới các đồ chơi bị chôn vùi một phần dưới đất hoặc cát. Với các bé ở độ tuổi lớn hơn, bố mẹ có thể tăng độ khó của trò chơi đào bới để thử thách bé. Trao cho bé một vài món đồ để làm kho báu, hãy chơi trò "kho báu bị đánh cắp" bằng cách bảo bé nhắm mắt ngủ rồi một mụ phù thủy sẽ đến lấy kho báu của bé và chôn vùi trong khắp khu chơi cát/đất, sau đó, khi bé tỉnh dậy (mở mắt), bé sẽ dùng xẻng để đi đào tìm kho báu của mình. 


Bố mẹ có thể đưa ra các gợi ý để giúp bé tìm được kho báu nhanh hơn, hoặc cũng có thể trao cho bé một bản đồ mô tả vị trí nơi chôn giấu kho báu... điều này rất tốt cho việc phát triển trí tưởng tượng của bé. Để khuyến khích bé hào hứng hơn với trò chơi, hãy chọn kho báu là những đồ vật hay câu chuyện mà bé thích nhé hay cùng bé tưởng tượng một khúc cây là xương khủng long, một viên đá là trứng khủng long hoặc đá hóa thạch... Khi con đã tìm được kho báu, hãy chúc mừng và khích lệ bé bằng cách cùng bé trưng bày các chiến lợi phẩm của mình. 

Cuộc đua kì thú 

Các em bé thường thích ngồi lên các con thú nhún ở công viên, sân chơi và đu đưa, nhún nhảy. Có thể bạn nghĩ trò chơi thú nhún thật là nhạt nhẽo và vô bổ, nhưng sự thật là bạn chưa biết cách để tận hưởng sự thú vị của trò chơi này cùng với con thôi. 


Hãy giúp con phát huy trí tưởng tượng của mình bằng cách sáng tạo ra những câu chuyện gay cấn và hài hước. Ví dụ, hãy nói rằng, con đang được cưỡi trên lưng một chú cá heo và cố gắng bơi thật nhanh vào bờ hoặc cưỡi một chú lạc đà đi trên xa mạc và phải tiến thật nhanh đến ốc đảo để uống nước... 


Những sự tưởng tượng đó cũng chính là các bài học đơn giản, dễ tiếp thu về động vật, thiên nhiên mà bạn có thể dạy cho con. Để trò chơi gay cấn và hấp dẫn hơn, bạn có thể cho lũ trẻ tham gia một cuộc đua hay tham gia một chuyến phiêu lưu trên lưng ngựa... Khả năng dẫn truyện của bạn sẽ giúp trò chơi của con trở nên hào hứng và phấn khích hơn rất nhiều. 

Con là thủ lĩnh 

"Làm theo hướng dẫn" là một trong những kĩ năng quan trọng của trẻ trước tuổi đi học mầm non, bạn có thể rèn luyện kĩ năng này cho con qua một trò chơi rất quen thuộc ở các khu vui chơi ngoài trời, đó là khu vực cầu trượt và leo trèo... 


Để làm theo hướng dẫn, trẻ sẽ phải học cách quan sát, lắng nghe và mô phỏng hành động vì thế thay vì để trẻ chơi tự do với cầu trượt và các khung dây leo trèo bạn hãy tổ chức một cuộc "diễu hành" xung quanh khu vực này, hãy bước lên xuống các bậc thang, luồn qua các ống chui hoặc trèo lên thanh trèo với tư cách là "đội trưởng" để cho con và các bạn nhỏ khác làm theo, các động tác đó sẽ giúp trẻ hoàn thiện và phát triển rất tốt các nhóm cơ và kĩ năng vận động cơ bản, rèn luyện tính kỉ luật khi tham gia một đội và học cách "làm theo hướng dẫn". Sau khi bố mẹ làm "đội trưởng mẫu" hãy để cho con trở thành "thủ lĩnh" và tổ chức cho các bạn chơi cùng với mình. 


Khám phá thiên nhiên 

Sân chơi ngoài trời, công viên... chính là một lớp học về thiên nhiên khổng lồ và kì thú dành cho các bạn nhỏ và bố mẹ hoàn toàn có thể biến những trò chơi ngoài trời cùng con thành những trải nghiệm, khám phá khoa học thú vị và ý nghĩa. Hãy cùng con quan sát các loại hoa và lá cây, các con bọ, chim chóc, sâu, bướm... rồi khích lệ con đưa ra những nhận xét khác biệt giữa chúng, cùng con nhặt lá cây rụng rồi phân loại chúng theo kích thước, màu sắc... hay nhặt những viên sỏi rồi đếm số lượng hoặc xếp thành các hình khối mà con đã biết bằng sỏi (cần chú ý những viên sỏi/hạt cây nhỏ đối với trẻ dưới 3 tuổi vì có thể chúng sẽ có nguy cơ nhét vào mũi, tai...). 


Có một trò chơi rất thú vị là cùng con nhặt hoa, lá, cỏ rồi thả vào một mặt nước rồi quan sát xem cái nào có thể nổi lâu hơn, trôi nhanh hơn... hoặc đơn giản hơn là ngồi lặng im và lắng nghe những âm thanh từ thiên nhiên mà con có thể nghe được. Qua những điều nhỏ bé, con sẽ yêu thiên nhiên, yêu khoa học và luôn mong muốn được khám phá cuộc sống xung quanh mình. 

Theo Happy Moms / Trí Thức Trẻ

Thứ Hai, 20 tháng 7, 2015

MỘT SỐ CHÚ Ý KHI SỬ DỤNG XE ĐẨY TRẺ EM


Sử dụng xe đẩy trẻ em đúng cách chính là một trong những cách bảo vệ an toàn về sức khỏe và tâm lý cho bé.

Một chiếc xe đẩy cho bé chắc chắn sẽ mang lại thật nhiều tiện ích cho mẹ khi chăm sóc bé và cũng có nhiều tác dụng tốt đối với bé về mặt sức khỏe và tinh thần. Việc chọn và sử dụng xe đẩy cũng cần phải đảm bảo các yếu tốt an toàn từ việc chọn đến sử dụng các loại đồ chơi cho bé sử dụng… Do đó, bố mẹ ngoài chọn một chiếc xe đẩy tốt và phù hợp với bé thì bố mẹ cần thiết phải trang bị một số kiến thức về cách sử dụng xe đẩy cho bé đúng và an toàn.

Một số điểm lưu ý dưới đây sẽ giúp bố mẹ có thêm kiến thức về cách sử dụng xe đẩy trẻ em an toàn, mang lại lợi ích cho bé.


1. Cho bé sử dụng loại xe đẩy phù hợp tuổi
Cho bé sử dụng xe đẩy phù hợp với lứa tuổi là yếu tốt quan trọng quyết định tới vấn đề tốt hay không tốt cho sức khỏe của bé. Bởi lẽ, xe đẩy là sản phẩm được sản xuất nhằm giúp mẹ và bé từ độ tuổi sơ sinh đến dưới 3 tuổi tiện lợi, thoải mái khi cùng nhau ra ngoài ngắm cảnh, thay đổi không khi, làm quen môi trường một cách thuận lợi nhất.

Tuy nhiên, các bé từ 0 đến 3 tuổi có mức độ phát triển thể lực, hệ cơ xương, tâm lý khác nhau, chính vì thế căn cứ vào giai đoạn phát triển của trẻ thì các nhà sản xuất khuyến cáo nên chọn xe đẩy cho bé sơ sinh (dưới 6 tháng tuổi) kỹ càng và yêu cầu một số tính năng cần thiết:

- Chọn xe đẩy cho bé điều chỉnh được nhiều tư thế từ nằm tới ngồi: vì trẻ sơ sinh chỉ có thể nằm nên chọn xe có thể thay đổi tư thế khi lớn hơn 6 tháng tuổi bé có thể sử dụng linh hoạt, thoải mái và mẹ không phải đổi xe mới cho bé.

- Chọn xe đẩy trẻ em 2 chiều: Đây là yếu tốt quan trọng giúp mẹ thuận tiện chăm sóc các bé nhỏ khi đi ra ngoài, quan sát các biểu hiện, phản ứng và trò truyện cùng bé khi đi ra ngoài, giảm cảm giác lo âu cho bé nhỏ nếu không được nhìn thấy người thân. Vì thế một chiếc xe đẩy 2 chiều sẽ mang lại giá trị về sức khỏe và tinh thần cho các bé nhỏ



2. Kiểm tra kỹ các yếu tố của xe nhằm đảm bảo an toàn cho bé trước khi sử dụng
Xe đẩy sau một thời gian sử dụng thì có thể xảy ra những yếu tốt trục trặc kỹ thuật, sai lệch nên hãy thường xuyên kiểm tra xe đẩy để đánh giá xe vẫn hoạt động tốt và an toàn cho bé. Các chi tiết kỹ thuật từ khung xe, khớp nổi, giảm sóc, đệm xe, phanh, dây đai an toàn, mái che, hệ thống chuyển động của bé cần được xem xét kỹ và thường xuyên. Đồng thời, cố gắng bảo dưỡng xe thật tốt, để xe hoạt động êm ái, bảo vệ bé an toàn.

Ngoài ra, khi cho bé lên xe nhớ dùng thắt giây an toàn để tránh va đập khi di chuyển hoặc bé nô đùa và ngã khỏi xe.

3. Không để bé một mình trên xe đẩy
Có nhiều bố mẹ chủ quan để con chơi một mình trên xe đẩy mà không dám sát khiến bé ngã, hoặc xe trôi tự do vì không sử dụng khóa an toàn gây nguy hiểm cho bé trên xe. Tốt nhất, dừng dời tay khỏi xe đẩy khi bé còn đang ngồi trên xe để đảm bảo tính trạng an toàn tốt nhất cho bé. Trong trường hợp dừng xe hay sử dụng khóa xe an toàn để tránh xe trôi chạy tự do.

4. Không treo đồ vào tay đẩy của xe
Nhiều loại xe đẩy chuyên dùng cho di lịch thường rất nhẹ nên người ta thường thiết kế ngăn chưa đồ phía dưới xe để gia tăng trọng lực của xe đẩy mà không thiết kế phía sau hoặc 2 bên của bé. Vì vậy, hay để đồ đúng nơi quy đinh, không treo vào tay đẩy của xe dễ khiến xe bị mất cân bằng trọng lượng gây lật, ngã xe tạo nên những tai nạn cho bé.

5. Vệ sinh xe đẩy cho bé thường xuyên
Vệ sinh xe đẩy thường xuyên chính là cách bảo vệ môi trường vui chơi cho bé được sạch sẽ và hạn chế tình trạng bé bị nhiễm khuẩn vì xe đẩy không được vệ sinh đầy đủ.

Đồng thời nên tránh để xe đẩy phơi nắng, qua đêm ngoài trời vì không những làm xe đẩy nhanh hỏng mà còn có thể khiến xe bị gỉ, bé sử dụng mất an toàn hoặc bị ảnh hưởng bởi sự oxy hóa của kim loại trên xe. 

Trên đây là một số hướng dẫn cần thiết khi sử dụng xe đẩy cho bé mà ba mẹ cần chú ý. Chúc bố, mẹ chọn và sử dụng xe đẩy cho bé đúng cách, giúp con vui chơi an toàn, khỏe mạnh và khôn lớn mỗi ngày.

Đồ chơi trẻ em là sản phẩm rất cần thiết cho bé yêu của bạn. Bé yêu có thể phát triển trí thông minh hay không một phần là do đồ chơi cho bé. Trong những ngày hè oi bức các sản phẩm bể bơi cho bé sẽ là một lựa chọn tuyệt vời dành cho bé yêu vui chơi an toàn ngay tại nhà.

Chủ Nhật, 19 tháng 7, 2015

5 TÁC DỤNG VÔ CÙNG KỲ DIỆU CỦA ĐỒ CHƠI CHO BÉ

Ba , mẹ có biết  Đồ chơi trẻ em là sản phẩm rất cần thiết cho bé yêu của bạn. Bé yêu có thể phát triển trí thông minh hay không một phần là do đồ chơi cho bé. Trong những ngày hè oi bức các sản phẩm bể bơi cho bé là một lựa chọn tuyệt vời dành cho bé yêu vui chơi an toàn.

Theo Tổ chức Thế giới về giáo dục sớm trẻ em (OMEP), nếu trẻ không chơi trẻ sẽ bị ngăn cách với cuộc sống này, đồ chơi trẻ em có 5 tác dụng vô cùng kỳ diệu với con yêu. 

Trau dồi khả năng sáng tạo cho bé

Đồ chơi trẻ em tạo nên những thử thách trí tuệ và xây dựng sự sáng tạo kỳ diệu của con theo thời gian. Ví dụ trò chơi ghép hình ban đầu chỉ là những thao tác với các mảnh ghép khác nhau. Khi con đã làm quen với trò chơi đó, con đã có thể tạo nên rất nhiều hình thù khác nhau.



Đồ chơi trẻ em giúp con tăng cường thể lực 

Qua những trải nghiệm tập lái ô tô điện hay xe máy điện trẻ em giúp con chúng ta vận động, tăng cường quá trình trao đổi năng lượng khiến bé khỏe mạnh hơn. 

Đồ chơi trẻ em - Xe ô tô điện trẻ em XDK005
Đồ chơi trẻ em giúp con hiểu biết hơn về thế giới xung quanh

Dù là những trò chơi rất đơn giản nhưng con luôn có ý thức suy nghĩ tập trung cao độ. Thậm chí, bé sẽ biết cách chọn một bộ trang phục đẹp hơn, biết cách xử sự thích hợp hơn khi chơi với vài em búp bê và hoặc một chú thú bông. Như vậy, đồ chơi đóng vai trò rất quan trọng trong việc phát triển năng lực trí tuệ của bé, chuẩn bị cho cuộc sống sau này. 

Đồ chơi trẻ em - Bộ xếp mô hình thành phố
Đồ chơi giúp con khéo léo hơn

Khi làm quen với các món đồ chơi, con yêu của chúng ta sẽ cố gắng sắp xếp mọi thứ một cách chỉn chu. Bé đặt các món đồ vào những nơi thích hợp. Quá trình làm quen với đồ chơi giúp trẻ trở nên khéo léo hơn trong kỹ năng sử dụng ngôn ngữ, bày tỏ cảm xúc, kỹ năng hoạt động xã hội.

Đồ chơi trẻ em - Bộ lắp ghép mô hình bi lăn LG007

Đồ chơi giúp con có tâm hồn lạc quan hơn

Cùng với việc thử nghiệm các đồ chơi khác nhau, con khám phá thế giới xung quanh có rất nhiều điều thú vị. 

Đồ chơi trẻ em cũng chính là những quà tặng mà những người yêu thương gửi tới con. Bé gắn bó với gia đình, cảm nhận được tình yêu thương với gia đình, bạn bè người thân và trường lớp thông qua những trò chơi giản dị như vậy

Thứ Bảy, 18 tháng 7, 2015

NÊN ĐỂ TRẺ CHƠI GAME VÀ XEM TIVI ĐÚNG CÁCH


Đồ chơi trẻ em là sản phẩm rất cần thiết cho bé yêu của bạn. Bé yêu có thể phát triển trí thông minh hay không một phần là do đồ chơi cho bé. Trong những ngày hè oi bức các sản phẩm bể bơi cho bé là một lựa chọn tuyệt vời dành cho bé yêu vui chơi an toàn.

Xem ti vi và chơi game có ý nghĩa khi trẻ thực hiện điều này có chừng mực và người lớn phải biết chọn chương trình phù hợp với trẻ, đồng thời hướng dẫn cách tiếp cận kiến thức. Nếu không, trẻ sẽ có suy nghĩ và hành vị hoàn toàn lệch lạc" - bác sĩ Thanh khẳng định. 

Theo bác sĩ Thanh, ở trẻ 3 tuổi, cha mẹ cần đặt câu hỏi về những điều trẻ thấy trong ti vi, vi tính và sách. Khi trẻ nói một từ, cha mẹ nên thêm từ khác vào. Ví dụ như trẻ nhìn thấy con chó, phụ huynh nên thêm vào những đặc điểm khác như "chó đốm", "chó sủa" ... để thế giới ngôn từ của trẻ thêm phong phú. 

Nên chọn chương trình ca nhạc phù hợp và động viên trẻ hát theo, múa theo, thay vì chỉ ngồi yên thụ động. Nếu cần, cha mẹ cũng nên múa hát theo con. 

Cũng cần chỉ cho trẻ biết màu sắc bằng cách trỏ vào những gì có trên ti vi, trong game như, "con số đó là số mấy?"; "cửa này hình chữ nhật hay hình tròn?"; "Đôi giày kia màu gì?" ... Qua cách hướng dẫn này, trẻ sẽ mở rộng hiểu biết và có thể áp dụng kiến thức này vào thực tế. 

http://aklc.com.vn/wp-content/uploads/2015/05/image002.jpg

"Khi con nảy ra những nghi vấn trong lúc xem hoặc chơi như: "Ai?"; "cái gì?"; "Tại sao?", phụ huynh cần tỉ mỉ giải thích, nhất là việc tại sao nhân vật đó lại làm như vậy? Tại sao hai người trong phim lại cãi nhau, yêu thương nhau ... Trong lúc xem, cần khuyến khích trẻ nên làm theo những điều tốt và ngược lại. Việc hướng dẫn bé trai làm cả những công việc của bé gái và ngược lại là thật sự cần thiết. Điều tránh tránh suy nghĩ theo kiểu "việc đó không phải của con", bác sĩ Thanh khuyên. 

Với trẻ 4 tuổi, việc tìm các chương trình dạy số, dạy xếp chữ, dạy xếp đồ vật từ lớn nhất đến nhỏ nhất, từ xa đến gần, theo bà Thanh, là hết sức cần thiết vì giai đoạn này, trẻ có nhu cầu tìm hiểu những kiến thức cao hơn. 

Không nên cho trẻ xem những bộ phim, những chương trình có nội dung gây sợ hãi, nhất là trước giờ ngủ. Nếu trẻ trót sợ, nên trấn an bằng cách ôm vào lòng ... Việc cho các cháu xem các chương trình quá đáng sợ sẽ khiến trẻ không có giấc ngủ ngon. 

Khi trẻ thấy một nhân vật nào đó trong các chương trình có bản chất hung hăng, bạo lực hoặc những tình huống xung đột quá căng thẳng, rồi mang những hành động này áp dụng với cha mẹ, anh chị, phụ huynh nên giải thích bằng lời cho trẻ hiểu. Hướng dẫn cho con cách giải quyết bằng lời lẽ thay vì dùng tay chân. Nếu được, nên cho trẻ đóng vai một nhân vật đó để trẻ có thể phát huy trí tưởng tượng. 

Khi lên 5, trí não của bé đã phát triển ở mức cao hơn, phụ huynh nên yêu cầu con kể lại câu chuyện đang xem hoặc đang chơi; chọn những trò chơi mà trẻ có thể đặt ra luật chơi. 

Đây cũng là thời điểm mà phụ huynh có thể chọn những chương trình có nội dung giúp trẻ biết được quy luật "nguyên nhân - hậu quả" như: làm điều tốt thì sẽ được giúp đỡ; làm điều xấu là không nên; giải thích những hành động đúng - sai của nhân vật, từ đó giúp trẻ xây dựng hành vi. 

Ngoài những điều cần làm, theo bác sĩ Thanh, phụ huynh cần tránh những điều sau, bởi chúng có thể khiến trẻ hình thành nhân cách xấu, hoặc có những hành vi bạo lực. 

Đầu tiên là việc kiểm duyệt nội dung chương trình xem và chơi. Bố mẹ phải tuyệt đối không để con xem hoặc chơi những phim, game đồ chơi trẻ em có tính bạo lực hoặc tình cảm ướt át vì ở độ tuổi này trẻ rất dễ bắt chước. 

Thời lượng xem ti vi hoặc chơi game cần phải được khống chế đến mức tối đa. Tốt nhất mỗi ngày chỉ nên xem vài mươi phút. Đặc biệt, không nên chủ quan cho trẻ thức khuya xem hoặc chơi vào những ngày cuối tuần, vì có thể ảnh hưởng đến việc học hành ở đầu tuần sau. 

Cha mẹ cũng cần tránh dùng ti vi hoặc game để thưởng phạt. Ví dụ cách dạy, con ngoan mẹ sẽ cho coi ti vi, hoặc nếu không ngoan mẹ không cho chơi game. Vì cách dạy này khiến trẻ hành động không còn do tự ý thức, tự nguyện. Việc vì muốn dỗ trẻ ăn không quấy mà cho trẻ xem ti vi trong lúc ăn cũng là một sai lầm vì việc ăn sẽ không còn hiệu quả, hoặc kéo dài thời gian khiến sau này trẻ sẽ ăn chậm, hoặc không có ti vi thì không chịu ăn. 

Điều tối kỵ tiếp theo là không được đặt ti vi ở phòng ngủ của trẻ. Việc làm này sẽ khiến trẻ nhanh chóng bị nghiện, khi mà các chương trình truyền hình ngày này quá phong phú và cha mẹ không thể quản lý hết được. 

Cuối cùng, để hạn chế việc trẻ nghiện xem ti vi hoặc chơi game, ngoài việc tổ chức cho trẻ tham gia những hoạt động khác như vẽ tranh, đọc truyện, chơi thể thao, chơi đồ chơi trẻ em ... cha mẹ cần phải làm gương cho con cái. 

"Một số người mong con không xem ti vi hoặc chơi game mà mình thì cứ chơi cứ xem, cứ mở ti vi suốt ngày, thậm chí còn xem những chương trình có nội dung không phù hợp với trẻ sẽ trẻ trở nên bất trị và dễ có suy nghĩ "cha mẹ làm được tại sao lại cấm con", bác sĩ Thanh nói.

Thứ Năm, 16 tháng 7, 2015

KHI TRẺ HỌC NÓI DỐI?

Nhiều cha mẹ không có một cách ứng xử tốt khiến bé không giải quyết được tình trạng bé nói dối mà còn gây ảnh hưởng tới tâm lý của trẻ. Vì thế người lớn cần phải có ứng xử đúng đắn khi trẻ học nói dối. 

Một trong những điều dễ nhận thấy ở các 3-4 tuổi là bắt đầu học nói dối. Trẻ nhỏ, thường tiếp thu thụ động với những gì bé nhìn, cảm nhận thấy ở xung quanh. Do đó, không tránh khỏi được việc bé bị ảnh hưởng những thói quen không tốt. 

Nếu nhìn nhận một cách tích cực khi bé biết nói dối là bé đã bắt đầu biết tưởng tượng, tư duy, suy nghĩ và đánh giá sự việc dưới góc nhìn của bé, nên cũng là quá trình "lớn lên" tự nhiên của bé. Nhưng, vì bé chưa đủ khả năng phân biệt điều có thật và tưởng tượng nên thường nhầm lần giữa nói dối và nói thật. 



Vì thế, khi mẹ bắt gặp bé nói dối, hãy có cách ứng xử thông minh để giúp bé thành thật mà không làm tổn thương tới bé. 

Giữ bình tĩnh và tìm tìm hiểu nguyên nhân trẻ nói dối 

Đừng tức giận khi nhận thấy bé nói không thành thật, hãy giữ bình tĩnh, thái độ ôn hòa để hỏi chuyện bé để bé không cảm thấy sợ hãi và cảm thấy bị tổn thương. 

Bé nói dối bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân mà bé cho rằng cần thiết, vì vậy trước hết bạn phải thật bình tĩnh, không gây áp lực cho bé để từ từ tìm hiểu nguyên nhân tại sao bé nói dối. Điều này là rất quan trọng đấy nhé vì nó phản ánh suy nghĩ, nhận thức của các bé về bố mẹ, những người xung quanh và môi trường sống hàng ngày. 


Giữ bình tĩnh và tìm tìm hiểu nguyên nhân trẻ nói dối 


Trẻ nói dối được bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân, đôi khi chỉ vì lý do rất đơn giản là: muốn làm vui lòng bố mẹ, bảo vệ ai đó, bé tưởng tượng ra hoặc cũng có thể vì bé lo sợ bị la mắng khi nói thật là bé phạm lỗi... 

Vì vậy, hãy nhẹ nhàng và tâm sự với bé như một người bạn thân để hiểu bé vì sao trẻ nói dối để bạn có cách ứng xử đúng trong từng trường hợp. 

Tỏ ra thông cảm và khuyến khích bé nói thật 

Khi bạn đã biết được lý do của trẻ bạn đừng la mắng, trách phạt, bêu xấu bé vì bé đã bắt đầu biết ý thức được lòng tự trọng, nên có thể gây tổn thương bé. Tuy nhiên, cũng tuyệt đối nói không với việc làm lơ đi lỗi của bé. 

Trước hết hãy tỏ ra đồng cảm, trấn an bé để bé giảm lo lắng. Sau đó, hãy nó cho bé biết bạn rất vui mừng khi bé nói thật và hi vọng sẽ được nghe bé luôn nói thật. Đây là cách để khích lệ và cho bé nhận thấy được tác dụng của việc nói thật, cho dù bé mắt lỗi mẹ cũng vui vẻ. 


Tỏ ra thông cảm và khuyến khích bé nói thật 


Giải thích, không buộc tội và "trừng phạt" bé 

Lời nói dối của bé chắc chắn là không tốt, nhưng không vì điều đó mà bạn buộc tội, chỉ trích sai lầm này của bé rồi đưa ra hình phạt nghiêm khắc với bé. Điều này sẽ khiến bé sợ hãi và lần sau bé có phạm sai lầm cũng vẫn tiếp tục nó dối vì bé nghĩ rằng, có nói thật thì cũng bị "trừng phạt". 

Nếu bạn muốn bé thành thật thì đừng đáp lại đừng đáp lại sự chân thật của bé bằng cách trút giận lên bé. Hãy chỉ phạt bé bằng cách giải thích cho bé hiểu nói dối là xấu và đưa ra những hình phạt nhẹ cho bé như: cấm xem phim 1 ngày... 


Giải thích, không buộc tội và "trừng phạt" bé 

Không tạo ra áp lực cho bé 

Nếu mẹ quá kỳ vọng vào bé thì bé sẽ có nhiều áp lực, nên khi bé không thể hoàn thành được yêu cầu của mẹ, sợ mẹ buồn, sợ bị la măng bé sẽ không đủ cam đảm để thú nhận mà tìm cách che dấu. 

Việc tạo ra áp lực cho trẻ đôi khi bố mẹ không nhận ra vì nghĩ nó là việc rất dễ như ngay chính việc chơi của bé. Ví dụ như, tỏ ra thất vọng vị bé không xếp được bức hình... Do đó, ngay cả trong việc chơi, các mẹ cũng cần khuyến khích tinh thần vui chơi qua các trò chơi nhà bóng trẻ em, xếp hình... mà không áp đặt cách chơi, kết quả chơi đối với bé để bé không bị áp lực khi chơi. 

Vì vậy, để giúp bé không nó dối thì bạn cần thiết không giao việc quá sức của bé, hạn chế quy định chỉ tiêu khi bạn không hiểu hết hoặc không đủ khả năng của bé. Đây cũng là cách mà mẹ giảm thiểu nguyên nhân nói dối của bé. 

Tạo lòng tin của bé vào cách ứng xử của người lớn 

Trẻ dễ tiếp thu thói xấu nên bản thân người lớn phải là tấm gương về sự chân thành sáng nhất cho bé noi theo. Dù là hành vi rất nhỏ của bạn, bé cũng có thể học theo rất nhanh nên đừng nghĩ bé còn chưa hiểu biết nên "nói lừa" bé. 

Với các bé đang ở giai đoạn học hỏi, thì những sai lầm của bé là không tránh khỏi nhưng "măng non dễ uốn" vì vậy cha mẹ hãy có cách ứng xử thông minh để giúp bé tránh khỏi những sai làm và hoàn thiện mình.

Ba , mẹ có biết Đồ chơi trẻ em là sản phẩm rất cần thiết cho bé yêu của bạn. Bé yêu có thể phát triển trí thông minh hay không một phần là do đồ chơi cho bé. Trong những ngày hè oi bức các sản phẩm bể bơi cho bé là một lựa chọn tuyệt vời dành cho bé yêu vui chơi an toàn.