Thứ Ba, 28 tháng 7, 2015

NHỮNG HOẠT ĐỘNG ĐƠN GIẢN VÀ THÚ VỊ CHO BÉ 12-18 THÁNG TUỔI


Đồ chơi trẻ em là sản phẩm rất cần thiết cho bé yêu của bạn. Bé yêu có thể phát triển trí thông minh hay không một phần là do đồ chơi cho bé. Trong những ngày hè oi bức các sản phẩm bể bơi cho bé sẽ là một lựa chọn tuyệt vời dành cho bé yêu vui chơi an toàn ngay tại nhà, bạn sẽ không phải lo lắng về sức khỏe của bé yêu khi đi ra ngoài.

Thử những hoạt động đơn giản và thú vị dưới đây qua gợi ý của Jamie và Jen (tác giả cuốn Rasing your child - tạm dịch Nuôi dưỡng bé) để tăng nhận thức cho bé giai đoạn 12-18 tháng tuổi.

1. Đọc 20 phút mỗi ngày

Ở mốc tuổi này, đọc chính là cách để bé được tiếp cận với nhiều thông tin. Nên dành ít nhất 20 phút để đọc sách cho bé hàng ngày. Trong khi bé đang nhìn vào cuốn sách, có thể đặt cho bé những câu hỏi đơn giản như: "Gấu Teddy ở chỗ nào nhỉ?'.


2. Nói chuyện với bé

Nên đa dạng giọng điệu để bé thích thú.

3. Nghe nhạc cùng bé

Hát cho bé nghe một bài. Cùng nghe nhạc với con trong nhà hoặc trên ôtô và chọn loại nhạc mà bạn không chán khi phải nghe đi nghe lại. Bé bắt đầu bập bẹ theo nhạc và bạn sẽ sớm nhận ra rằng, bé sẽ nhanh chóng thuộc lời bài hát khi bé nói sõi.

4. Dạy bé hình dạng và con số

Hãy nói về hình dạng, con số và màu sắc trong suốt cả ngày. "Đây là quả bóng màu đỏ, hình tròn", "Có một quả chuối ở bên trái con", "Tìm cho mẹ chiếc áo màu xanh"...

5. Dạy bé về các bộ phận trên cơ thể

Dạy bé gọi tên các bộ phận trên cơ thể bé; sau đó, hỏi bé xem mắt, mũi, miệng, tai... của mẹ ở đâu.

6. Sử dụng hướng dẫn

Dạy bé dùng đồ chơi theo chỉ dẫn đính kèm. Bé cũng có thể sáng tạo thêm các cách chơi mới với một món đồ chơi. Nên khen ngợi khi bé làm đúng theo những gì mẹ yêu cầu. Điều này có thể gồm mở một nắp hộp đồ chơi hoặc nhặt cho mẹ quả bóng màu tím.

Theo Mevabe

Thứ Sáu, 24 tháng 7, 2015

GIÚP BÉ SỐNG CÓ THÓI QUEN VÀ NGUYÊN TẮC KỈ LUẬT TỐT


Đồ chơi trẻ em là sản phẩm rất cần thiết cho bé yêu của bạn. Bé yêu có thể phát triển trí thông minh hay không một phần là do đồ chơi cho bé. Trong những ngày hè oi bức các sản phẩm bể bơi cho bé sẽ là một lựa chọn tuyệt vời dành cho bé yêu vui chơi an toàn ngay tại nhà, bạn sẽ không phải lo lắng về sức khỏe của bé yêu khi đi ra ngoài.

Sống có thói quen và nguyên tắc kỉ luật tốt sẽ giúp bé lớn lên một cách khỏe mạnh, phát triển trí tuệ và nhân cách một cách tốt nhất. Bởi lẽ khi mới trào đời mọi đứa trẻ, những hoạt động của trẻ đều là bản năng tự nhiên, có điều có lợi và có những điều không thực sự tốt cho bé sau này.

Vậy làm thể nào để trẻ lớn lên hình thành được tính kỷ luật và thói quen tốt nhằm giúp bé có một sức khỏe, một tâm lý và trí tuệ phát triển và hoàn thiện nhất.


1. Xây dựng thói quen ngủ đúng giờ giấc cho bé

Thời gian ngủ của bé chính là thời gian để bé có thể nghỉ ngơi, tái tạo năng lượng và bộ não có thêm thời gian để thư giãn, tái tạo tế bào não một cách tốt nhất nên tốt cho sức khỏe và quá trình phát triển trí thông minh của bé. Đừng để bé quá mãi chơi, thấy bé thích thú với một món đồ chơi bằng gỗ xếp hình, lắp ráp hay thích thú chơi với lều bòng, nhà bóng trẻ em mà bố mẹ để bé chơi quá giờ ngủ.

Tốt nhất, bố mẹ nên tính toán thời gian nên rèn cho bé đi ngủ khi nào để tiện cho bố mẹ chăm sóc và đảm bảo giấc ngủ của bé đủ giấc ngủ. hãy bắt đầy cho bé một thói quen trước khi đi ngủ mà bố mẹ có thể cùng làm với bé như kể chuyện, đọc chuyện hay rủ bé ngủ, tắm nước ấm… Có như vậy bé vừa có thể giúp ích cho bé dễ ngủ và tạo lập cho bé ngủ sớm, đúng giờ, đủ giấc cần thiết cho sức khỏe, phát triển chiều cao và bộ não.

2. Giúp bé nhận thức sự khác nhau giữa ngày và đêm

Trẻ mới từ độ tuổi sơ sinh chưa thể phân biệt được ngày hay đêm để điều chỉnh nhịp sinh học của mình theo thời gian phù hợp, tạo điều kiện tốt cho bố mẹ chăm sóc bé hơn. Do đó, nhiều bé bất kể ngày đêm đều có thể thức giấc, đòi ăn vào đêm và ban ngày thì ngủ…

Vì vậy, hãy giúp bé phân biệt sự khác nhau giữa ngày và đêm bằng anh sáng mặt trời trong phòng sáng tốt theo ngày đêm, cho bé chơi vào ban ngày và ru bé ngủ, tạo không gian yên tĩnh và bữa ăn đêm cố định vào một thời gian nhất tịnh và hạn chế nói chuyện nhiều với bé trong khi ăn đểm để bé ăn xong ngủ mà cảm giác không phải là giờ chơi.

3. Lên lịch sinh hoạt khoa học cho bé

Chế độ, thời gian ăn, ngủ, nghỉ, chơi cần được mẹ lên lịch trình sẵn, hợp lý sẽ đảm bảo về chế độ dinh dưỡng và thói quen sinh hoạt cho bé. Theo thời gian bé sẽ có thói quen với kịch trình này và bắt đầu có kỉ luật hơn và bố mẹ sẽ chăm soc bé tiện lợi, có bé sẽ nhận được những lợi ích từ thói quen này.

Với mỗi bé ở giai đoạn phát triển khác nhau bố mẹ cần thiết nên điều chỉnh thói quen khi bé lớn để phù hợp với độ tuổi của trẻ như giảm thời gian ngủ, tăng chế độ ăn, tạo dựng thế giới đồ chơi cho bé an toàn giúp con vui chơi và phát triển tốt các kỹ năng cần thiết..

4. Tìm hiểu sự phát triển và học cách đọc các tín hiệu của bé

Hiểu được những phản ứng của bé, mong muốn của bé là gì sẽ giúp bố mẹ chăm sóc, thấu hiểu và điều chỉnh, giúp ích cho bé hơn. Vì thế, hiểu những nhu cầu của con sẽ giúp bố mẹ điều chỉnh được thói quen của bé nếu bé có những thói quen tốt một cách từ từ.
Giúp bé sống có nguyên tắc, thói quen tốt thì ngoài việc giúp bé có thời gian biểu phù hợp thì bố mẹ cũng đừng nên nóng vội, hãy giúp bé thay đổi dần dần và đừng quá kỳ vọng bé sẽ hoàn hảo mà hãy nghĩ rằng làm những điều tốt nhất cho bé.

Thứ Tư, 22 tháng 7, 2015

HƯỚNG DẪN LÀM TRÒ CHƠI HỌC CHỮ CÁI CHO BÉ


Các mẹ có biết Đồ chơi trẻ em là sản phẩm rất cần thiết cho bé yêu của bạn. Bé yêu có thể phát triển trí thông minh hay không một phần là do đồ chơi cho bé. Trong những ngày hè oi bức các sản phẩm bể bơi cho bé sẽ là một lựa chọn tuyệt vời dành cho bé yêu vui chơi an toàn ngay tại nhà, bạn sẽ không phải lo lắng về sức khỏe của bé yêu khi đi ra ngoài.

Mẹ có thể tạo trò chơi vui vẻ và giúp bé mẫu giáo học về các chữ cái ngay tại nhà mình.

Nguyên liệu: Bìa màu; bút.




Cách làm: Mẹ cắt hình bông hoa từ bìa màu.

Các bông hoa khác nhau sẽ ứng với các chữ số khác nhau.

Tiếp đến mẹ đặt các bông hoa ở vườn nhà hoặc trên các cây cảnh trong nhà rồi thách bé đi tìm đúng chữ cái mẹ yêu cầu.

Bé sẽ thích thú nếu tìm ra được chữ cái đúng.





Minh Ngọc (Mevabe.net)

Thứ Ba, 21 tháng 7, 2015

4 TRÒ CHƠI NGOÀI TRỜI KHÔNG TỐN MỘT XU MÀ RẤT TỐT CHO BÉ



Bạn có biết Đồ chơi trẻ em là sản phẩm rất cần thiết cho bé yêu của bạn. Bé yêu có thể phát triển trí thông minh hay không một phần là do đồ chơi cho bé. Trong những ngày hè oi bức các sản phẩm bể bơi cho bé sẽ là một lựa chọn tuyệt vời dành cho bé yêu vui chơi an toàn ngay tại nhà.

Những trò chơi ngoài trời rất tốt và quan trọng, bởi vì nó mang đến cho trẻ nhỏ sức khỏe, năng lượng và nhiều kĩ năng vận động cũng như kĩ năng xã hội cần thiết, bổ ích. 

Em bé nào cũng mê tít các sân chơi, trò chơi ngoài trời bởi đó là nơi các con được thỏa sức chạy, nhảy, đùa, nghịch, hò hét mà không bị ai phàn nàn, ngăn cản... Để những giờ vui chơi ngoài trời mang lại nhiều lợi ích nhất cho các con, bố mẹ có thể tham khảo và học hỏi "kĩ thuật" chơi cùng con một số trò chơi quen thuộc dưới đây để giúp bé học hỏi được nhiều hơn qua các trò chơi. 

Các con sẽ học cách phối hợp với bạn bè, gần gũi hơn với thiên nhiên... qua những trò chơi thú vị và đơn giản dưới đây. 

Đào kho báu 

Đất, cát luôn là những "vật liệu" mê hoặc trẻ con, những trò chơi với đất, cát như đào, bới, xúc... cũng là những những trò chơi phát triển giác quan vừa đơn giản vừa hiệu quả cho các bé. Các bé từ 2 tuổi đã có thể chơi trò đào bới các đồ chơi bị chôn vùi một phần dưới đất hoặc cát. Với các bé ở độ tuổi lớn hơn, bố mẹ có thể tăng độ khó của trò chơi đào bới để thử thách bé. Trao cho bé một vài món đồ để làm kho báu, hãy chơi trò "kho báu bị đánh cắp" bằng cách bảo bé nhắm mắt ngủ rồi một mụ phù thủy sẽ đến lấy kho báu của bé và chôn vùi trong khắp khu chơi cát/đất, sau đó, khi bé tỉnh dậy (mở mắt), bé sẽ dùng xẻng để đi đào tìm kho báu của mình. 


Bố mẹ có thể đưa ra các gợi ý để giúp bé tìm được kho báu nhanh hơn, hoặc cũng có thể trao cho bé một bản đồ mô tả vị trí nơi chôn giấu kho báu... điều này rất tốt cho việc phát triển trí tưởng tượng của bé. Để khuyến khích bé hào hứng hơn với trò chơi, hãy chọn kho báu là những đồ vật hay câu chuyện mà bé thích nhé hay cùng bé tưởng tượng một khúc cây là xương khủng long, một viên đá là trứng khủng long hoặc đá hóa thạch... Khi con đã tìm được kho báu, hãy chúc mừng và khích lệ bé bằng cách cùng bé trưng bày các chiến lợi phẩm của mình. 

Cuộc đua kì thú 

Các em bé thường thích ngồi lên các con thú nhún ở công viên, sân chơi và đu đưa, nhún nhảy. Có thể bạn nghĩ trò chơi thú nhún thật là nhạt nhẽo và vô bổ, nhưng sự thật là bạn chưa biết cách để tận hưởng sự thú vị của trò chơi này cùng với con thôi. 


Hãy giúp con phát huy trí tưởng tượng của mình bằng cách sáng tạo ra những câu chuyện gay cấn và hài hước. Ví dụ, hãy nói rằng, con đang được cưỡi trên lưng một chú cá heo và cố gắng bơi thật nhanh vào bờ hoặc cưỡi một chú lạc đà đi trên xa mạc và phải tiến thật nhanh đến ốc đảo để uống nước... 


Những sự tưởng tượng đó cũng chính là các bài học đơn giản, dễ tiếp thu về động vật, thiên nhiên mà bạn có thể dạy cho con. Để trò chơi gay cấn và hấp dẫn hơn, bạn có thể cho lũ trẻ tham gia một cuộc đua hay tham gia một chuyến phiêu lưu trên lưng ngựa... Khả năng dẫn truyện của bạn sẽ giúp trò chơi của con trở nên hào hứng và phấn khích hơn rất nhiều. 

Con là thủ lĩnh 

"Làm theo hướng dẫn" là một trong những kĩ năng quan trọng của trẻ trước tuổi đi học mầm non, bạn có thể rèn luyện kĩ năng này cho con qua một trò chơi rất quen thuộc ở các khu vui chơi ngoài trời, đó là khu vực cầu trượt và leo trèo... 


Để làm theo hướng dẫn, trẻ sẽ phải học cách quan sát, lắng nghe và mô phỏng hành động vì thế thay vì để trẻ chơi tự do với cầu trượt và các khung dây leo trèo bạn hãy tổ chức một cuộc "diễu hành" xung quanh khu vực này, hãy bước lên xuống các bậc thang, luồn qua các ống chui hoặc trèo lên thanh trèo với tư cách là "đội trưởng" để cho con và các bạn nhỏ khác làm theo, các động tác đó sẽ giúp trẻ hoàn thiện và phát triển rất tốt các nhóm cơ và kĩ năng vận động cơ bản, rèn luyện tính kỉ luật khi tham gia một đội và học cách "làm theo hướng dẫn". Sau khi bố mẹ làm "đội trưởng mẫu" hãy để cho con trở thành "thủ lĩnh" và tổ chức cho các bạn chơi cùng với mình. 


Khám phá thiên nhiên 

Sân chơi ngoài trời, công viên... chính là một lớp học về thiên nhiên khổng lồ và kì thú dành cho các bạn nhỏ và bố mẹ hoàn toàn có thể biến những trò chơi ngoài trời cùng con thành những trải nghiệm, khám phá khoa học thú vị và ý nghĩa. Hãy cùng con quan sát các loại hoa và lá cây, các con bọ, chim chóc, sâu, bướm... rồi khích lệ con đưa ra những nhận xét khác biệt giữa chúng, cùng con nhặt lá cây rụng rồi phân loại chúng theo kích thước, màu sắc... hay nhặt những viên sỏi rồi đếm số lượng hoặc xếp thành các hình khối mà con đã biết bằng sỏi (cần chú ý những viên sỏi/hạt cây nhỏ đối với trẻ dưới 3 tuổi vì có thể chúng sẽ có nguy cơ nhét vào mũi, tai...). 


Có một trò chơi rất thú vị là cùng con nhặt hoa, lá, cỏ rồi thả vào một mặt nước rồi quan sát xem cái nào có thể nổi lâu hơn, trôi nhanh hơn... hoặc đơn giản hơn là ngồi lặng im và lắng nghe những âm thanh từ thiên nhiên mà con có thể nghe được. Qua những điều nhỏ bé, con sẽ yêu thiên nhiên, yêu khoa học và luôn mong muốn được khám phá cuộc sống xung quanh mình. 

Theo Happy Moms / Trí Thức Trẻ

Thứ Hai, 20 tháng 7, 2015

MỘT SỐ CHÚ Ý KHI SỬ DỤNG XE ĐẨY TRẺ EM


Sử dụng xe đẩy trẻ em đúng cách chính là một trong những cách bảo vệ an toàn về sức khỏe và tâm lý cho bé.

Một chiếc xe đẩy cho bé chắc chắn sẽ mang lại thật nhiều tiện ích cho mẹ khi chăm sóc bé và cũng có nhiều tác dụng tốt đối với bé về mặt sức khỏe và tinh thần. Việc chọn và sử dụng xe đẩy cũng cần phải đảm bảo các yếu tốt an toàn từ việc chọn đến sử dụng các loại đồ chơi cho bé sử dụng… Do đó, bố mẹ ngoài chọn một chiếc xe đẩy tốt và phù hợp với bé thì bố mẹ cần thiết phải trang bị một số kiến thức về cách sử dụng xe đẩy cho bé đúng và an toàn.

Một số điểm lưu ý dưới đây sẽ giúp bố mẹ có thêm kiến thức về cách sử dụng xe đẩy trẻ em an toàn, mang lại lợi ích cho bé.


1. Cho bé sử dụng loại xe đẩy phù hợp tuổi
Cho bé sử dụng xe đẩy phù hợp với lứa tuổi là yếu tốt quan trọng quyết định tới vấn đề tốt hay không tốt cho sức khỏe của bé. Bởi lẽ, xe đẩy là sản phẩm được sản xuất nhằm giúp mẹ và bé từ độ tuổi sơ sinh đến dưới 3 tuổi tiện lợi, thoải mái khi cùng nhau ra ngoài ngắm cảnh, thay đổi không khi, làm quen môi trường một cách thuận lợi nhất.

Tuy nhiên, các bé từ 0 đến 3 tuổi có mức độ phát triển thể lực, hệ cơ xương, tâm lý khác nhau, chính vì thế căn cứ vào giai đoạn phát triển của trẻ thì các nhà sản xuất khuyến cáo nên chọn xe đẩy cho bé sơ sinh (dưới 6 tháng tuổi) kỹ càng và yêu cầu một số tính năng cần thiết:

- Chọn xe đẩy cho bé điều chỉnh được nhiều tư thế từ nằm tới ngồi: vì trẻ sơ sinh chỉ có thể nằm nên chọn xe có thể thay đổi tư thế khi lớn hơn 6 tháng tuổi bé có thể sử dụng linh hoạt, thoải mái và mẹ không phải đổi xe mới cho bé.

- Chọn xe đẩy trẻ em 2 chiều: Đây là yếu tốt quan trọng giúp mẹ thuận tiện chăm sóc các bé nhỏ khi đi ra ngoài, quan sát các biểu hiện, phản ứng và trò truyện cùng bé khi đi ra ngoài, giảm cảm giác lo âu cho bé nhỏ nếu không được nhìn thấy người thân. Vì thế một chiếc xe đẩy 2 chiều sẽ mang lại giá trị về sức khỏe và tinh thần cho các bé nhỏ



2. Kiểm tra kỹ các yếu tố của xe nhằm đảm bảo an toàn cho bé trước khi sử dụng
Xe đẩy sau một thời gian sử dụng thì có thể xảy ra những yếu tốt trục trặc kỹ thuật, sai lệch nên hãy thường xuyên kiểm tra xe đẩy để đánh giá xe vẫn hoạt động tốt và an toàn cho bé. Các chi tiết kỹ thuật từ khung xe, khớp nổi, giảm sóc, đệm xe, phanh, dây đai an toàn, mái che, hệ thống chuyển động của bé cần được xem xét kỹ và thường xuyên. Đồng thời, cố gắng bảo dưỡng xe thật tốt, để xe hoạt động êm ái, bảo vệ bé an toàn.

Ngoài ra, khi cho bé lên xe nhớ dùng thắt giây an toàn để tránh va đập khi di chuyển hoặc bé nô đùa và ngã khỏi xe.

3. Không để bé một mình trên xe đẩy
Có nhiều bố mẹ chủ quan để con chơi một mình trên xe đẩy mà không dám sát khiến bé ngã, hoặc xe trôi tự do vì không sử dụng khóa an toàn gây nguy hiểm cho bé trên xe. Tốt nhất, dừng dời tay khỏi xe đẩy khi bé còn đang ngồi trên xe để đảm bảo tính trạng an toàn tốt nhất cho bé. Trong trường hợp dừng xe hay sử dụng khóa xe an toàn để tránh xe trôi chạy tự do.

4. Không treo đồ vào tay đẩy của xe
Nhiều loại xe đẩy chuyên dùng cho di lịch thường rất nhẹ nên người ta thường thiết kế ngăn chưa đồ phía dưới xe để gia tăng trọng lực của xe đẩy mà không thiết kế phía sau hoặc 2 bên của bé. Vì vậy, hay để đồ đúng nơi quy đinh, không treo vào tay đẩy của xe dễ khiến xe bị mất cân bằng trọng lượng gây lật, ngã xe tạo nên những tai nạn cho bé.

5. Vệ sinh xe đẩy cho bé thường xuyên
Vệ sinh xe đẩy thường xuyên chính là cách bảo vệ môi trường vui chơi cho bé được sạch sẽ và hạn chế tình trạng bé bị nhiễm khuẩn vì xe đẩy không được vệ sinh đầy đủ.

Đồng thời nên tránh để xe đẩy phơi nắng, qua đêm ngoài trời vì không những làm xe đẩy nhanh hỏng mà còn có thể khiến xe bị gỉ, bé sử dụng mất an toàn hoặc bị ảnh hưởng bởi sự oxy hóa của kim loại trên xe. 

Trên đây là một số hướng dẫn cần thiết khi sử dụng xe đẩy cho bé mà ba mẹ cần chú ý. Chúc bố, mẹ chọn và sử dụng xe đẩy cho bé đúng cách, giúp con vui chơi an toàn, khỏe mạnh và khôn lớn mỗi ngày.

Đồ chơi trẻ em là sản phẩm rất cần thiết cho bé yêu của bạn. Bé yêu có thể phát triển trí thông minh hay không một phần là do đồ chơi cho bé. Trong những ngày hè oi bức các sản phẩm bể bơi cho bé sẽ là một lựa chọn tuyệt vời dành cho bé yêu vui chơi an toàn ngay tại nhà.

Chủ Nhật, 19 tháng 7, 2015

5 TÁC DỤNG VÔ CÙNG KỲ DIỆU CỦA ĐỒ CHƠI CHO BÉ

Ba , mẹ có biết  Đồ chơi trẻ em là sản phẩm rất cần thiết cho bé yêu của bạn. Bé yêu có thể phát triển trí thông minh hay không một phần là do đồ chơi cho bé. Trong những ngày hè oi bức các sản phẩm bể bơi cho bé là một lựa chọn tuyệt vời dành cho bé yêu vui chơi an toàn.

Theo Tổ chức Thế giới về giáo dục sớm trẻ em (OMEP), nếu trẻ không chơi trẻ sẽ bị ngăn cách với cuộc sống này, đồ chơi trẻ em có 5 tác dụng vô cùng kỳ diệu với con yêu. 

Trau dồi khả năng sáng tạo cho bé

Đồ chơi trẻ em tạo nên những thử thách trí tuệ và xây dựng sự sáng tạo kỳ diệu của con theo thời gian. Ví dụ trò chơi ghép hình ban đầu chỉ là những thao tác với các mảnh ghép khác nhau. Khi con đã làm quen với trò chơi đó, con đã có thể tạo nên rất nhiều hình thù khác nhau.



Đồ chơi trẻ em giúp con tăng cường thể lực 

Qua những trải nghiệm tập lái ô tô điện hay xe máy điện trẻ em giúp con chúng ta vận động, tăng cường quá trình trao đổi năng lượng khiến bé khỏe mạnh hơn. 

Đồ chơi trẻ em - Xe ô tô điện trẻ em XDK005
Đồ chơi trẻ em giúp con hiểu biết hơn về thế giới xung quanh

Dù là những trò chơi rất đơn giản nhưng con luôn có ý thức suy nghĩ tập trung cao độ. Thậm chí, bé sẽ biết cách chọn một bộ trang phục đẹp hơn, biết cách xử sự thích hợp hơn khi chơi với vài em búp bê và hoặc một chú thú bông. Như vậy, đồ chơi đóng vai trò rất quan trọng trong việc phát triển năng lực trí tuệ của bé, chuẩn bị cho cuộc sống sau này. 

Đồ chơi trẻ em - Bộ xếp mô hình thành phố
Đồ chơi giúp con khéo léo hơn

Khi làm quen với các món đồ chơi, con yêu của chúng ta sẽ cố gắng sắp xếp mọi thứ một cách chỉn chu. Bé đặt các món đồ vào những nơi thích hợp. Quá trình làm quen với đồ chơi giúp trẻ trở nên khéo léo hơn trong kỹ năng sử dụng ngôn ngữ, bày tỏ cảm xúc, kỹ năng hoạt động xã hội.

Đồ chơi trẻ em - Bộ lắp ghép mô hình bi lăn LG007

Đồ chơi giúp con có tâm hồn lạc quan hơn

Cùng với việc thử nghiệm các đồ chơi khác nhau, con khám phá thế giới xung quanh có rất nhiều điều thú vị. 

Đồ chơi trẻ em cũng chính là những quà tặng mà những người yêu thương gửi tới con. Bé gắn bó với gia đình, cảm nhận được tình yêu thương với gia đình, bạn bè người thân và trường lớp thông qua những trò chơi giản dị như vậy

Thứ Bảy, 18 tháng 7, 2015

NÊN ĐỂ TRẺ CHƠI GAME VÀ XEM TIVI ĐÚNG CÁCH


Đồ chơi trẻ em là sản phẩm rất cần thiết cho bé yêu của bạn. Bé yêu có thể phát triển trí thông minh hay không một phần là do đồ chơi cho bé. Trong những ngày hè oi bức các sản phẩm bể bơi cho bé là một lựa chọn tuyệt vời dành cho bé yêu vui chơi an toàn.

Xem ti vi và chơi game có ý nghĩa khi trẻ thực hiện điều này có chừng mực và người lớn phải biết chọn chương trình phù hợp với trẻ, đồng thời hướng dẫn cách tiếp cận kiến thức. Nếu không, trẻ sẽ có suy nghĩ và hành vị hoàn toàn lệch lạc" - bác sĩ Thanh khẳng định. 

Theo bác sĩ Thanh, ở trẻ 3 tuổi, cha mẹ cần đặt câu hỏi về những điều trẻ thấy trong ti vi, vi tính và sách. Khi trẻ nói một từ, cha mẹ nên thêm từ khác vào. Ví dụ như trẻ nhìn thấy con chó, phụ huynh nên thêm vào những đặc điểm khác như "chó đốm", "chó sủa" ... để thế giới ngôn từ của trẻ thêm phong phú. 

Nên chọn chương trình ca nhạc phù hợp và động viên trẻ hát theo, múa theo, thay vì chỉ ngồi yên thụ động. Nếu cần, cha mẹ cũng nên múa hát theo con. 

Cũng cần chỉ cho trẻ biết màu sắc bằng cách trỏ vào những gì có trên ti vi, trong game như, "con số đó là số mấy?"; "cửa này hình chữ nhật hay hình tròn?"; "Đôi giày kia màu gì?" ... Qua cách hướng dẫn này, trẻ sẽ mở rộng hiểu biết và có thể áp dụng kiến thức này vào thực tế. 

http://aklc.com.vn/wp-content/uploads/2015/05/image002.jpg

"Khi con nảy ra những nghi vấn trong lúc xem hoặc chơi như: "Ai?"; "cái gì?"; "Tại sao?", phụ huynh cần tỉ mỉ giải thích, nhất là việc tại sao nhân vật đó lại làm như vậy? Tại sao hai người trong phim lại cãi nhau, yêu thương nhau ... Trong lúc xem, cần khuyến khích trẻ nên làm theo những điều tốt và ngược lại. Việc hướng dẫn bé trai làm cả những công việc của bé gái và ngược lại là thật sự cần thiết. Điều tránh tránh suy nghĩ theo kiểu "việc đó không phải của con", bác sĩ Thanh khuyên. 

Với trẻ 4 tuổi, việc tìm các chương trình dạy số, dạy xếp chữ, dạy xếp đồ vật từ lớn nhất đến nhỏ nhất, từ xa đến gần, theo bà Thanh, là hết sức cần thiết vì giai đoạn này, trẻ có nhu cầu tìm hiểu những kiến thức cao hơn. 

Không nên cho trẻ xem những bộ phim, những chương trình có nội dung gây sợ hãi, nhất là trước giờ ngủ. Nếu trẻ trót sợ, nên trấn an bằng cách ôm vào lòng ... Việc cho các cháu xem các chương trình quá đáng sợ sẽ khiến trẻ không có giấc ngủ ngon. 

Khi trẻ thấy một nhân vật nào đó trong các chương trình có bản chất hung hăng, bạo lực hoặc những tình huống xung đột quá căng thẳng, rồi mang những hành động này áp dụng với cha mẹ, anh chị, phụ huynh nên giải thích bằng lời cho trẻ hiểu. Hướng dẫn cho con cách giải quyết bằng lời lẽ thay vì dùng tay chân. Nếu được, nên cho trẻ đóng vai một nhân vật đó để trẻ có thể phát huy trí tưởng tượng. 

Khi lên 5, trí não của bé đã phát triển ở mức cao hơn, phụ huynh nên yêu cầu con kể lại câu chuyện đang xem hoặc đang chơi; chọn những trò chơi mà trẻ có thể đặt ra luật chơi. 

Đây cũng là thời điểm mà phụ huynh có thể chọn những chương trình có nội dung giúp trẻ biết được quy luật "nguyên nhân - hậu quả" như: làm điều tốt thì sẽ được giúp đỡ; làm điều xấu là không nên; giải thích những hành động đúng - sai của nhân vật, từ đó giúp trẻ xây dựng hành vi. 

Ngoài những điều cần làm, theo bác sĩ Thanh, phụ huynh cần tránh những điều sau, bởi chúng có thể khiến trẻ hình thành nhân cách xấu, hoặc có những hành vi bạo lực. 

Đầu tiên là việc kiểm duyệt nội dung chương trình xem và chơi. Bố mẹ phải tuyệt đối không để con xem hoặc chơi những phim, game đồ chơi trẻ em có tính bạo lực hoặc tình cảm ướt át vì ở độ tuổi này trẻ rất dễ bắt chước. 

Thời lượng xem ti vi hoặc chơi game cần phải được khống chế đến mức tối đa. Tốt nhất mỗi ngày chỉ nên xem vài mươi phút. Đặc biệt, không nên chủ quan cho trẻ thức khuya xem hoặc chơi vào những ngày cuối tuần, vì có thể ảnh hưởng đến việc học hành ở đầu tuần sau. 

Cha mẹ cũng cần tránh dùng ti vi hoặc game để thưởng phạt. Ví dụ cách dạy, con ngoan mẹ sẽ cho coi ti vi, hoặc nếu không ngoan mẹ không cho chơi game. Vì cách dạy này khiến trẻ hành động không còn do tự ý thức, tự nguyện. Việc vì muốn dỗ trẻ ăn không quấy mà cho trẻ xem ti vi trong lúc ăn cũng là một sai lầm vì việc ăn sẽ không còn hiệu quả, hoặc kéo dài thời gian khiến sau này trẻ sẽ ăn chậm, hoặc không có ti vi thì không chịu ăn. 

Điều tối kỵ tiếp theo là không được đặt ti vi ở phòng ngủ của trẻ. Việc làm này sẽ khiến trẻ nhanh chóng bị nghiện, khi mà các chương trình truyền hình ngày này quá phong phú và cha mẹ không thể quản lý hết được. 

Cuối cùng, để hạn chế việc trẻ nghiện xem ti vi hoặc chơi game, ngoài việc tổ chức cho trẻ tham gia những hoạt động khác như vẽ tranh, đọc truyện, chơi thể thao, chơi đồ chơi trẻ em ... cha mẹ cần phải làm gương cho con cái. 

"Một số người mong con không xem ti vi hoặc chơi game mà mình thì cứ chơi cứ xem, cứ mở ti vi suốt ngày, thậm chí còn xem những chương trình có nội dung không phù hợp với trẻ sẽ trẻ trở nên bất trị và dễ có suy nghĩ "cha mẹ làm được tại sao lại cấm con", bác sĩ Thanh nói.

Thứ Năm, 16 tháng 7, 2015

KHI TRẺ HỌC NÓI DỐI?

Nhiều cha mẹ không có một cách ứng xử tốt khiến bé không giải quyết được tình trạng bé nói dối mà còn gây ảnh hưởng tới tâm lý của trẻ. Vì thế người lớn cần phải có ứng xử đúng đắn khi trẻ học nói dối. 

Một trong những điều dễ nhận thấy ở các 3-4 tuổi là bắt đầu học nói dối. Trẻ nhỏ, thường tiếp thu thụ động với những gì bé nhìn, cảm nhận thấy ở xung quanh. Do đó, không tránh khỏi được việc bé bị ảnh hưởng những thói quen không tốt. 

Nếu nhìn nhận một cách tích cực khi bé biết nói dối là bé đã bắt đầu biết tưởng tượng, tư duy, suy nghĩ và đánh giá sự việc dưới góc nhìn của bé, nên cũng là quá trình "lớn lên" tự nhiên của bé. Nhưng, vì bé chưa đủ khả năng phân biệt điều có thật và tưởng tượng nên thường nhầm lần giữa nói dối và nói thật. 



Vì thế, khi mẹ bắt gặp bé nói dối, hãy có cách ứng xử thông minh để giúp bé thành thật mà không làm tổn thương tới bé. 

Giữ bình tĩnh và tìm tìm hiểu nguyên nhân trẻ nói dối 

Đừng tức giận khi nhận thấy bé nói không thành thật, hãy giữ bình tĩnh, thái độ ôn hòa để hỏi chuyện bé để bé không cảm thấy sợ hãi và cảm thấy bị tổn thương. 

Bé nói dối bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân mà bé cho rằng cần thiết, vì vậy trước hết bạn phải thật bình tĩnh, không gây áp lực cho bé để từ từ tìm hiểu nguyên nhân tại sao bé nói dối. Điều này là rất quan trọng đấy nhé vì nó phản ánh suy nghĩ, nhận thức của các bé về bố mẹ, những người xung quanh và môi trường sống hàng ngày. 


Giữ bình tĩnh và tìm tìm hiểu nguyên nhân trẻ nói dối 


Trẻ nói dối được bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân, đôi khi chỉ vì lý do rất đơn giản là: muốn làm vui lòng bố mẹ, bảo vệ ai đó, bé tưởng tượng ra hoặc cũng có thể vì bé lo sợ bị la mắng khi nói thật là bé phạm lỗi... 

Vì vậy, hãy nhẹ nhàng và tâm sự với bé như một người bạn thân để hiểu bé vì sao trẻ nói dối để bạn có cách ứng xử đúng trong từng trường hợp. 

Tỏ ra thông cảm và khuyến khích bé nói thật 

Khi bạn đã biết được lý do của trẻ bạn đừng la mắng, trách phạt, bêu xấu bé vì bé đã bắt đầu biết ý thức được lòng tự trọng, nên có thể gây tổn thương bé. Tuy nhiên, cũng tuyệt đối nói không với việc làm lơ đi lỗi của bé. 

Trước hết hãy tỏ ra đồng cảm, trấn an bé để bé giảm lo lắng. Sau đó, hãy nó cho bé biết bạn rất vui mừng khi bé nói thật và hi vọng sẽ được nghe bé luôn nói thật. Đây là cách để khích lệ và cho bé nhận thấy được tác dụng của việc nói thật, cho dù bé mắt lỗi mẹ cũng vui vẻ. 


Tỏ ra thông cảm và khuyến khích bé nói thật 


Giải thích, không buộc tội và "trừng phạt" bé 

Lời nói dối của bé chắc chắn là không tốt, nhưng không vì điều đó mà bạn buộc tội, chỉ trích sai lầm này của bé rồi đưa ra hình phạt nghiêm khắc với bé. Điều này sẽ khiến bé sợ hãi và lần sau bé có phạm sai lầm cũng vẫn tiếp tục nó dối vì bé nghĩ rằng, có nói thật thì cũng bị "trừng phạt". 

Nếu bạn muốn bé thành thật thì đừng đáp lại đừng đáp lại sự chân thật của bé bằng cách trút giận lên bé. Hãy chỉ phạt bé bằng cách giải thích cho bé hiểu nói dối là xấu và đưa ra những hình phạt nhẹ cho bé như: cấm xem phim 1 ngày... 


Giải thích, không buộc tội và "trừng phạt" bé 

Không tạo ra áp lực cho bé 

Nếu mẹ quá kỳ vọng vào bé thì bé sẽ có nhiều áp lực, nên khi bé không thể hoàn thành được yêu cầu của mẹ, sợ mẹ buồn, sợ bị la măng bé sẽ không đủ cam đảm để thú nhận mà tìm cách che dấu. 

Việc tạo ra áp lực cho trẻ đôi khi bố mẹ không nhận ra vì nghĩ nó là việc rất dễ như ngay chính việc chơi của bé. Ví dụ như, tỏ ra thất vọng vị bé không xếp được bức hình... Do đó, ngay cả trong việc chơi, các mẹ cũng cần khuyến khích tinh thần vui chơi qua các trò chơi nhà bóng trẻ em, xếp hình... mà không áp đặt cách chơi, kết quả chơi đối với bé để bé không bị áp lực khi chơi. 

Vì vậy, để giúp bé không nó dối thì bạn cần thiết không giao việc quá sức của bé, hạn chế quy định chỉ tiêu khi bạn không hiểu hết hoặc không đủ khả năng của bé. Đây cũng là cách mà mẹ giảm thiểu nguyên nhân nói dối của bé. 

Tạo lòng tin của bé vào cách ứng xử của người lớn 

Trẻ dễ tiếp thu thói xấu nên bản thân người lớn phải là tấm gương về sự chân thành sáng nhất cho bé noi theo. Dù là hành vi rất nhỏ của bạn, bé cũng có thể học theo rất nhanh nên đừng nghĩ bé còn chưa hiểu biết nên "nói lừa" bé. 

Với các bé đang ở giai đoạn học hỏi, thì những sai lầm của bé là không tránh khỏi nhưng "măng non dễ uốn" vì vậy cha mẹ hãy có cách ứng xử thông minh để giúp bé tránh khỏi những sai làm và hoàn thiện mình.

Ba , mẹ có biết Đồ chơi trẻ em là sản phẩm rất cần thiết cho bé yêu của bạn. Bé yêu có thể phát triển trí thông minh hay không một phần là do đồ chơi cho bé. Trong những ngày hè oi bức các sản phẩm bể bơi cho bé là một lựa chọn tuyệt vời dành cho bé yêu vui chơi an toàn.

Thứ Tư, 15 tháng 7, 2015

BỆNH TỰ KỶ Ở TRẺ EM

Nhận biết những biểu hiện của bệnh từ kỷ từ những năm đầu đời 

Một số chuyên gia cho rằng có thể xác định những dấu hiệu cơ bản ở trẻ của bệnh tự kỷ ngay từ những tháng đầu đời. Nhưng nhận định này còn phải được tranh luận, vì những nghiên cứu đã chỉ ra rằng ngay cả những cuộc giám định sức khỏe cũng chỉ phát hiện ra những mầm mống nghi ngờ của bệnh trạng mà thôi. Những trẻ tự kỷ cần phải được theo dõi kỹ lưỡng và căn cứ vào nhiều yếu tố về tinh thần, thể chất mới rút ra được những kết luận chính xác. Mà những điều này lại khó nắm bắt khi rẻ còn quá nhỏ.


Những khảo sát về quá trình phát triển của trẻ thông qua những ghi chú của cha mẹ lại thường chỉ dẫn đến những biểu hiện bình thường ở trẻ tự kỷ cũng giống như bao trẻ sơ sinh khác. Tuy nhiên, các nghiên cứu lại cho thấy phần lớn cha mẹ, những người được hỏi xem liệu họ có lo lắng về những dấu hiệu bất thường của con trong những tháng dầu đời không, lại tỏ ra rất quan tâm về những thông tin tiểu sử đối với sự phát triển của trẻ. Các chuyên gia cho rằng, những ghi chú này của các bậc cha mẹ có con bị tự kỷ chủ yếu chỉ giúp xác định những thiếu hụt trong khả năng học hỏi của trẻ trong giai đoạn về sau, hơn là góp phần khẳng định những dấu hiệu đặc trưng của căn bệnh này. Đối với những trẻ tự kỷ có trí tuệ bình thường, những bất thường trong sự phát triển chí có thể xuất hiện sau khi trẻ lên một. 

Tuy nhiên, vẫn có những dấu hiệu xuất hiện trong quá trính phát triển của trẻ giúp chúng ta nhận biết trẻ có bị tự kỷ hay không. Theo các nhà nghiên cứu, có hai dạng trẻ sơ sinh tự kỷ. Một là những trẻ tỏ ra rất “ngoan”, hiếm khi khóc quấy và một dạng ngược hẳn, tức là những trẻ luôn la hét, khó có thể nằm yên lấy một phút. Bên cạnh đó, những trẻ sơ sinh tự kỷ còn có một số hành vi khác lạ khác, chẳng hạn như lúc lắc liên tục, tự đập đầu, cào cấu hay phá phách đồ đạc khi ngồi trong cũi hoặc xe đẩy. Bé có thể tỏ ra rất thích thú khi được chơi với những vật có màu sắc sặc sỡ, lóng lánh nhưng lại tỏ ra thờ ơ, thiếu thiện cảm khi đối diện với người khác, với những con vật nuôi…bên ngoài. Tất nhiên, những dấu hiệu này xuất hiện cũng có thể ở những trẻ phát triển bình thường và những trẻ chậm phát triển trí tuệ (nhưng không mắc bệnh tự kỷ), nhưng những điều cảnh báo trên lại cần thiết trong việc làm sáng tỏ một số vấn đề ở trẻ tự kỷ. 

Cần xác định sớm các dấu hiệu của bệnh 

Đây là điều cần làm để các bác sĩ có điều kiện chẩn đoán chính xác những triệu chứng bệnh tự kỷ ở trẻ và đưa ra phương pháp trị liệu hiệu quả. Việc này đòi hỏi phụ huynh của trẻ cung cấp những thông tin về tiểu sự gia đình, quá trình mang thai của người mẹ, quá trình phát triển của trẻ từ khi ra đời cùng những biểu hiện hành vi ứng xứ của chúng. Ngoài ra, những cuộc kiểm tra sức khỏe thể chất cũng sẽ hỗ trợ cho việc xác định những điều kiện y tế cần thiết trong việc điều trị bệnh. 

Những giám định trên bao gồm các bước kiểm tra về kỹ năng vận động, ngôn ngữ (bao gồm khả năng tiếp nhận, diễn tả và phát âm), cảm xúc, giao tiếp tình cảm, xã hội và chơi đùa. Chất lượng của những hoạt động này có ảnh hưởng quan trọng đến việc phát hiện sớm chứng tự kỷ ở trẻ nhỏ. Chẳng hạn, một đứa trẻ tự kỷ có khả năng lặp lại những từ bé nghe được nhưng lại không hiểu được ý nghĩa những từ ấy. Hoặc trẻ có xu hướng tập trung chú ý vào một đồ vật nào đó hơn là quan tâm đến thái độ của những người xung quanh đối với chúng. 


Lý tưởng hơn, bạn có thể theo dõi thêm các hoạt động của bé ở môi trường bên ngoài, ở nhà hay vườn trẻ. Tuy nhiên, sự quan sát kỹ lưỡng có thể sẽ rất hữu dụng trong việc phát hiện bệnh, song không thể thay thế cho những công cụ kiểm tra y tế chuyên dụng. 

Những chẩn đoán về bệnh tự kỷ không thể dựa trên kết quả của một đợt kiểm tra, đặc biệt là khi trẻ còn quá nhỏ. Sự theo dõi những biến đổi trong suốt quá trình phát triển của trẻ sẽ giúp phác họa nên một bức tranh toàn cảnh về bệnh trạng của trẻ. Bên cạnh đó, phụ huynh và những trẻ mắc bệnh tự kỷ cần đến nhiều sự giúp đỡ về mặt y tế cũng như xã hội. Đối với trẻ nhỏ, các em có thể nhận được sự chăm sóc từ các bệnh viện và trung tâm trị liệu. Còn các bậc phụ huynh có thể tìm hiểu thêm về các phương pháp nuôi dạy phù hợp đối với những trẻ này. Để có được những kiến thức trên, phụ huynh cần tham khảo ý kiến tổng hợp từ các bác sĩ nhi khoa và các chuyên gia tâm lý. 

Tự kỷ là một căn bệnh khá phổ biến hiện nay liên quan đến sự phát triển về tâm lý của trẻ. Những thực nghiệm khoa học cho thấy sự can thiệp điều trị sớm sẽ có ích rất nhiều trong việc cải thiện sức khỏe cho trẻ, đồng thời giúp cha mẹ có ý thức hơn trong việc chăm sóc con mình. Các chuyên gia y tế có thể đóng vai trò quan trọng trong việc phát hiện sớm những triệu chứng bệnh ở trẻ, bởi trong nhiều trường hợp, bạn chỉ có thể nhận ra những dấu hiệu rõ ràng sau một khoảng thời gian bác sĩ chẩn bệnh. 

Ba , mẹ có biết Đồ chơi trẻ em là sản phẩm rất cần thiết cho bé yêu của bạn. Bé yêu có thể phát triển trí thông minh hay không một phần là do đồ chơi cho bé. Trong những ngày hè oi bức các sản phẩm bể bơi cho bé là một lựa chọn tuyệt vời dành cho bé yêu vui chơi an toàn.

(Webtretho)

Thứ Ba, 14 tháng 7, 2015

10 CÁCH TẨY GIUN CHO BÉ BẰNG RAU CỦ QUẢ

Mẹ đang muốn tẩy giun cho bé nhưng lại không muốn bé dùng thuốc tẩy giun, hãy tham khảo những cách tẩy giun cho bé an toàn bằng rau củ Subin.vn chia sẻ dưới đây nhé!

1. Cà rốt

Tinh dầu của cà rốt có thể giúp tẩy giun cho trẻ em rất tốt. Hàng ngày, nếu mẹ cho con ăn sống, uống nước ép hay ăn chín cũng có thể giúp cho trẻ tránh nguy cơ mắc giun sán. Đối với người lớn, cà rốt được sử dụng trong các món ăn chay rất phù hợp, dùng 300g cà rốt xay nhuyễn, trộn đều với sữa chua sẽ giúp tẩy giun sán và làm sạch ruột. Ngoài ra, loại quả này cũng trị bệnh viêm đường tiêu hóa và tiêu chảy.

2. Đu đủ

Nhắc đến các bài thuốc trị giun hiệu quả cho trẻ nhỏ, các mẹ không thể bỏ quên đu đủ. Đu đủ là loại quả rất bổ dưỡng, xuất hiện nhiều ở vùng khí hậu nhiệt đới. Với một nguồn dồi dào các chất chống oxy hóa và các vitamin, khoáng chất khác nhau, đu đủ có tác dụng tích cự đối với sức khỏe của trẻ.


Đu đủ tẩy giun kim rất hiệu quả cho bé.

Trong điều trị giun kim, mẹ có thể cho bé ăn đu đủ chín vào buổi sáng lúc đói, ăn liên tục 3-5 ngày. Nhựa cây đu đủ mới có tác dụng mạnh đối với sán. Nhựa đu đủ có nhiều thành phần, trong đó có men papain, được điều chế làm thuốc trị giun. Chúng có tác dụng với giun đũa, giun kim, sán lợn nhưng không tác dụng với giun móc. Lưu ý, người mắc bệnh loét dạ dày và trẻ em không nên dùng loại thuốc trên để tránh gặp nguy hiểm.

Ngoài ra, đu đủ chứa các enzyme tự nhiên với thành phần chính là papain hỗ trợ tiêu hóa protein, hữu ích trị chứng ợ nóng, táo bón, cảm giác ăn không ngon miệng, tiêu chảy, ngăn ngừa loét dạ dày, giảm đau và đẩy nhanh quá trình chữa lành vết thương, vết bầm tím… Mẹ giữ thói quen cho trẻ ăn đu đủ sau bữa ăn giúp thúc đẩy hệ tiêu hóa hiệu quả.

3. Tỏi

Tỏi cũng là một trong các bài thuốc dân gian giúp tẩy giun cho bé. Mẹ hãy lấy tỏi đã bóc võ, giã nát. Sau đó, cho tỏi vào nước đun sôi để nguội với tỷ lệ 1/10, ngâm trong 1-2 giờ. Tiếp theo, lấy nước cốt ngâm tỏi qua gạc lọc. Cuối cùng, trộn đều nước cốt tỏi với lòng đỏ trứng gà.

Sử dụng dung dịch này thụt rửa hậu môn cho trẻ hàng ngày liên tục từ 3-5 ngày để trị giun kim. Ngoài ra, mẹ cũng có thể dùng tỏi giã nát trộn với dầu vừng hoặc dầu lạc bôi vào hậu môn để trị giun kim cho trẻ.

4. Hạt bí ngô

Sử dụng hạt bí ngô cũng là một trong các cách tẩy giun cho trẻ rất hiệu quả mà các mẹ có thể tin tưởng. Hạt bí ngô có chứa các a-xít amin, a-xít béo không bão hòa, carbohydrate và nhiều vitamin B, C, D, E, K cùng những khoáng chất can-xi, ka-li, phốt pho. Hạt bí ngô giúp điều trị ký sinh trùng như giun, sán rất hiệu quả. 

Hạt bí ngô tẩy sán, giun kim, giun móc...


- Tẩy giun đũa: hạt bí rang lên ăn vào sáng sớm và lúc đói. Trẻ em mỗi lần ăn từ 30-50g, người lớn từ 60g.

- Tẩy giun móc: dùng khoảng 120g hạt bí và hạt cau nghiền thành bột, mỗi ngày uống 2 lần vào sáng, chiều lúc đói, uống liền trong 3-4 ngày.

- Tẩy giun kim: dùng khoảng 30-50g hạt bí giã nát. Ngày uống 2 lần với nhiều nước, liên tục trong 7 ngày, lúc đói.

- Tẩy giun sán: dùng hạt bí bóc vỏ, nghiền nát, thêm nước và trộn với mật hoặc đường khi uống. Người lớn dùng 100g, trẻ em 3-4 tuổi dùng 30g, trẻ 5-7 tuổi dùng 50g, 7-10 tuổi dùng 75g. Uống vào sáng sớm, lúc đói.

5. Trâm bầu

Theo y học cổ truyền, cây trâm bầu được xem là bài thuốc chữa giun đũa. Trâm bầu có tác dụng tẩy giun đạt 70% so với dùng thuốc nhưng lại an toàn, không ảnh hưởng xấu đến sức khỏe bé.



Trâm bầu tẩy giun đũa rất hiệu quả.

Mẹ có thể lấy một ít hạt trâm bầu nghiền mịn trộn với lá mơ tam thể, hấp chín tới. Mẹ nên cho bé ăn lúc còn nóng vào buổi sáng sớm khi đói. Cho bé mỗi ngày ăn 1 lần trong 3-5 ngày liên tục.

6. Rau sam

Rau sam là món ngon không quá xa lạ nhưng lại là “vị thuốc trị giun” cực kỳ hiệu quả cho bé. Khi bé có những dấu hiệu nhiễm giun, mẹ chỉ cần rửa sạch 50g rau sam tươi thêm một ít muối sau đó giã nát. Chắt lấy nước cho bé uống. Mẹ có thể pha thêm ít đường (không quá ngọt) cho bé dễ uống trong khoảng 3 – 5 ngày liền.

7. Bồ công anh

Mặc dù vòng đời của bồ công anh kéo dài từ xuân sang thu, lá trở nên đắng hơn vào mùa thu. Tác dụng của bồ công anh là điều trị trì trệ, và rất hiệu quả khi kết hợp với bí đỏ để trục xuất giun sán đang bị say ra khỏi cơ thể.

Trẻ bị nhiễm giun sán rất nguy hiểm, các phụ huynh nên phòng ngừa cho trẻ bằng cách dạy bé rửa tay thường xuyên, cắt móng tay, ăn thức ăn nấu chín, đồng thời thường xuyên tẩy giun để trẻ có thể hấp thu chất dinh dưỡng vào cơ thể phát triển khỏe mạnh.

8. Cây sử quân tử

Cây sư tử quân có tên khoa học là Quisqualis indica L, trong dân gian còn gọi là cây quả giun, dây giun, quả nấc, có tác dụng tẩy được giun đũa.


Cây sử quân tử tẩy giun đũa cho bé.

Khi trẻ bị giun đũa, mẹ hãy nghiền thành bột hạt quả sử quân, cho trẻ em uống từ 5-10 g. Đối với người lớn uống từ 10-20 g. Uống liên tục trong 3 ngày vào buổi sáng.

9. Hạt cau khô

Để điều trị giun sán cho trẻ, mẹ có thể dùng hạt của quả cau phơi khô kết hợp với hạt bí ngô. Do hạt cau có độc nên người dùng cần tuân thủ khối lượng như sau: trẻ dưới 10 tuổi dùng 30g hạt cau, phụ nữ và đàn ông nhỏ người dùng 50-60g, người cao lớn uống 80g. Mẹ hãy lấy lượng hạt cau phù hợp, thêm 500ml nước đem đun, nhỏ một ít dung dịch gelatin 2,5% vào đến khi kết tủa để gạn lọc. Đun tiếp còn 150-200ml rồi uống. 

10. Lá mơ lông

Nếu trẻ bị nhiễm giun đũa thì lấy khoảng 50g lá mơ rửa sạch, giã nát, vắt lấy nước cốt cho thêm một ít muối hòa tan rồi uống. Uống vào buổi sáng lúc đói, sau 2-3 ngày giun sẽ ra hết.

Đồ chơi trẻ em là sản phẩm rất cần thiết cho bé yêu của bạn. Bé yêu có thể phát triển trí thông minh hay không một phần là do đồ chơi cho bé. Trong những ngày hè oi bức các sản phẩm bể bơi cho bé là một lựa chọn tuyệt vời dành cho bé yêu vui chơi an toàn.

Chủ Nhật, 12 tháng 7, 2015

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG BỂ BƠI PHAO CHO BÉ

Mùa hè là thời gian để các bé được tận hưởng, trải nghiệm điều lý thú khi vui chơi với đồ chơi trẻ embổ ích và thỏa sức vui đùa với chiếc bể bơi cho bé mini để giải nhiệt. 

Nếu đến bể bơi công cộng rộng nhưng bé chưa chắc đã có không gian chơi vì đông đúc, và bể bơi chung của người lớn và trẻ nhỏ mà không phân cách rõ ràng nên đôi khi có thể khiến bé gặp phải nguy hiểm. Bên cạnh đó, bể bơi công cộng có quá nhiều sử dụng hoặc dùng hóa chất để xử lý nước nên dễ bị ô nhiễm nguồn nước. 

Do đó, bố mẹ nên chọn một chiếc bể bơi cho bé vui chơi ngày hè bổ ích và thực sự sảng khoái nhé. Ngoài chọn bể bơi tốt cho bé bố mẹ có thể tham khảo cho các bé sử dụng bể bơi để vui chơi an toàn và tiện lợi nhé. 


Bể bơi cho bé vui chơi sáng khoái ngày hè 

1. Tìm hiểu kỹ thuật bơm, xả của bể bơi bơm hơi 

Trước khi sử dụng bể bơi bố mẹ nên xem xét cấu tạo của bể bơi để việc sử dụng được thuận tiện, đúng và an toàn cho bé. Nếu là bể bơi bơm hơi nhỏ thường van bơm hơi của bể ở đáy, đối với bể lới thì có thêm van xả siêu tốc để thuận tiện cho việc xả hơi và cất giữa bể sau khi sử dụng được nhanh chóng. 

- Kiểm tra xem van bơm và van xả ở vị trí nào, có bao nhiều van bơm và xả. Có nhiều loại bể bơi có 1 van bơm và xả và có loại bể bơi có thiết kế mỗi tầng là một van bơm riêng biệt để tiện cho việc bơm, xả nước và quan trọng là điều chỉnh độ cao cao bể phù hợp với bé. Nếu là bể bơi nhiều van bơm cho từng tầng thì bố mẹ nên dùng bơm máy cho thuận tiện và bơm chiều cao thành bể phù hợp với bé và nhu cầu sử dụng. Khi bé chơi xong thì xả vang đáy nước là xong, nếu bể có van xả đáy và thân bố mẹ chỉ cần xả nước ở van xa ở thân bể đến khi lượng nước giản thì xả nước ở van đáy. Loại bể bơi này thực sự mang lại sự thuận tiện hơn khi xả nước. 

2. Cách tìm vị trí đặt bể bơi 

Trước hết bể bơi bơm hơi cho bé nên đặt ở vị trí rộng thoáng, hạn chế sàn quá trơn dễ gây cho bé trượt ngã vi nước khi bước ra ngoài và trong quá trình vui chơi. 

- Quét sạch và đảm bảo không có dị vật xung quanh khu vực đặt bể và bé chơi để tránh vật nhọn làm đau bé khi chơi hoặc làm thủng bể bơi. 

- Đặt bể bơi thuận tiện để bơm và xả nước trước và sau khi bé sử dụng 

- Không nên đặt bể bể bơi bơm hơi ở trời quá nắng, ảnh hưởng chất lượng bể và không gian vui chơi của bé thực sự giảm đi sự thoải mái, tốt cho sức khỏe. 

Đặc biệt, đây có thể là đồ chơi cho bé nô đùa môt cách thích thú nên bố mẹ cần thiết phải lựa chọn đặt bể bơi ở vị trí tốt nhất cho bé chơi 

3. Hướng dẫn bé vui chơi an toàn 

Vệ sinh bể trước khi cho nước vào bể để bé chơi được đảm bảo vệ sinh. Khi bé chơi bố mẹ có thể chơi cùng hoặc cùng quan sát bé chơi để đảm bảo điều kiện an toàn cho bé. Nếu bé thích bố mẹ có thể cho thêm một số loại đồ chơi cho bé vui chơi cùng trong bể bơi như: vịt cao su, bóng nhựa, cao su… Tuy nhiên, nên nhắc nhở không cho những món đồ chơi sắc, nhọn, có khả năng làm thủng, vỡ bể tắm của bé và nguy cơ gây ra nhưng thương tích khi bé nô đùa trong bể. 


Bể bơi phao cho bé vui chơi vận động bổ ích 
Ngoài việc không cho nước quá nóng hoặc quá lạnh vào bể vì không tốt cho sức khỏe của bé thì cũng nên giới hạn thời gian vừa đủ để các bé nghịch nước. Tránh trường hợp bé thích thú mà để bé ngâm mình quá lâu trong nước khiến bé bị nhiễm lạnh, không tốt cho sức khỏe. 

4. Vệ sinh bể bơi và cất giữ 

Khi bé không chơi nữa thì bố mẹ sẽ rửa bể, xả nước và phơi khô ở nơi mát, có gió, tránh phơi dưới nắng trực tiếp vì sẽ ảnh hưởng đến chất lượng của bể bơi. Khi bể bơi khô thì cho vào túi nilong và cất gọn để dùng đợt sau. 

Để bé vui chơi an toàn và bổ ích bố mẹ nên chọn cho bé một chiếc bể bơi đáy mền thuận tiện cho bé nô đùa an toàn. Bố mẹ cũng có thể chọn thêm nhiều loại bể bơi với các kiểu dáng, tích hợp các trò chơi khác mà bé thích để tạo cho bé không gian vui chơi thật tốt ngay cả khi chơi bể bơi trong nhà hay ngoài trời. 

Thứ Bảy, 11 tháng 7, 2015

ĐỒ CHƠI TOÁN HỌC - VỪA HỌC VỪA CHƠI

Trẻ thông minh không chỉ phụ thuộc vào yếu tốt bẩn sinh mà còn do quá trình nuôi dưỡng, phương pháp giáo dục từ cách chọn đồ chơi trẻ em đến định hướng giáo dục trẻ. 

Để giúp con thông minh và không mất quá nhiều thời gian cho việc học tập áp lực như hiên nay thì các ông bố, bà mẹ thường áp dụng một số biện pháp hỗ trợ con thông minh ngoài việc xây dựng chế độ dinh dưỡng và chương trình học hợp lý. Với các lồng ghép những bài học vào không gian vui chơi, các bé sẽ thoải mái trong việc vui chơi mà vẫn có được thời gian học tập bổ ích, lý thú ở đây. 

Một trong những món đồ chơi giúp ích con trẻ trong quá trình học tập mà vẫn có thể giải trí tốt đó là những bộ đồ chơi trẻ em cho bé học xếp chữ an toàn và độc đáo, kích thích sự tò mòn và hứng thú của bé khi vui chơi. 

Những loại đồ chơi xếp chữ từ đơn giản đến phức tạp, nhiều hình dáng, màu sắc và đa dạng về cách thích chơi sẽ tạo cho bé không gian vui chơi không hề nhàm chán. Bố mẹ có thể cùng chơi và dành cho bé những lời “thách đố” để tăng sự kịch tính cho trò chơi. 


Đồ chơi trẻ em - Bộ bảng tính BT012

Khi bé chơi đồ chơi này bé sẽ tìm được các quy luật, vận dụng tư duy để ghi nhớ và học cách ghép chữ sao cho đúng, hợp lý. Bé sẽ vừa chơi vừa học và sáng tạo nên những phương án ghép các chữ từ chữ ngắn đến dài. Đồng thời những loại trò chơi này bé có thể cùng chơi với nhau và trao đổi những ý kiến, suy nghĩ qua đó phát triển ngôn ngữ, vốn từ đa dạng hơn và trẻ cũng vui chơi hòa đồng, dễ dàng gia nhập cuộc chơi cùng các bạn, kết nối những người bạn lại với nhau, giúp con bạn vừa chơi trò chơi, vừa tương tác với những người xung quanh, đảm bảo khả năng phát triển thêm các kỹ năng khác cho trẻ. 

Vì thế đồ chơi xếp chữ không chỉ kích thích bé học tập mà còn giúp bé phát triển và hoàn thiện khả năng ngôn ngữ từ vựng ngay từ nhỏ và có thể sử dụng chúng để cho bé học ngoại ngữ. 

Thông thường, khi chọn đồ chơi xếp chữ cho bé bố mẹ nên chọn loại đồ chơi gỗ có thiết kế đẹp, bền và thông minh nên rất an toàn cho bé sử dụng. Ngoài chất liệu an toàn thì những đồ chơi cần được thiết kế an toàn, hạn chế góc cạnh sắc nhọn để giảm thiếu nguy cơ gây tổn thương cho bé khi chơi đồ chơi không đúng cách. 
bo lap ghep hinh hoc lg030 do choi tre em 7
Đồ chơi trẻ em - Bộ lắp ghép hình học LG030

Với những món đồ chơi thông minh mang tính giáo dục cao thì bố mẹ có thể chọn mua những món đồ phù hợp với năng lực của bé, cho con những trải nghiệm tuyệt với và có được những hiệu quả giáo dục tốt chứ phương pháp rèn luyện tư duy cho bé thông qua hoạt động chơi mà học. 

BÚP BÊ - MÓN ĐỒ CHƠI YÊU THÍCH CỦA BÉ GÁI

Để bé gái có được không gian vui chơi hiệu quả và bổ tích thì mẹ có thể dành tặng cho bé những món đồ chơi trẻ em là những cô nàng búp bê xinh xắn, dễ thương nhé. 

Không phải bé gái nào cũng thích búp bê nhưng phân lớn thì con gái thường chọn mua búp bê làm người bạn đồng hành của mình. Món đồ chơi trẻ em này thường được mặc định là đồ chơi cho bé gái được yêu thích nhất với nhiều tác dụng to lớn từ việc kích thích thị giác, thẩm mỹ ở bé, rèn luyện tính cách và có công năng giáo dục hiệu quả 

Một số lợi ích của đồ chơi búp bê mẹ nên biết và đầu tư cho bé cho bé đồ chơi tốt giúp bé chơi an toàn và có cơ hội phát triển toàn diện. 


Búp bê - Đồ chơi cho bé gái

1. Búp bê - Đồ chơi trẻ em khơi nguồn ước mơ, nuôi dưỡng tâm hồn 

Búp bê chính là những mẫu hình thu nhỏ được tô diểm với những nết đẹp, chuẩn mực của con người về hình vóc, khuôn mặt. Vẻ đẹp dễ thương của chúng luôn hấp dẫn các bé nhỏ và khiến các bé mong ước được như chúng. Với món đồ chơi này, bé có thể chia sẻ tâm tư, cùng trò truyện và học cách chăm sóc bé “búp bê” như cho ăn, may mặc. Từ những hành động tưởng chừng như đơn giản trong cuộc chơi của bé nhưng nó có thể nuôi dưỡng tâm hồn bé trở nên ấm áp và khơi nguồn ước mơ thành những nhà thiết kế thời trang hay cô giáo. 

2. Đồ chơi búp bê cho bé cơ hội phát triển cảm xúc và học cách yêu thương 

Bé vui chơi với búp ngoài việc kích thích bé tập trung quan sát thì còn giúp bé học cách cảm nhận những tình cảm yêu thương mà bé cảm nhận được trong gia đình để đưa vào câu chuyện. Thông qua các người lớn chăm sóc bé thì khi vui chơi bé sẽ đóng vai trò là người làm chị, làm mẹ để chăm sóc búp bê, học cách nâng niu, nựng búp bê, yêu thương búp bê. Trong quá trình chăm sóc búp bê, tính cách của bé gái cũng sẽ được hình thành, nảy sinh tình yêu thương với con người một cách tự nhiên nhất. 

Qua đó, những hành động bé học được từ đời thường sẽ được vận dụng vào trò chơi và tạo cơ hội cho bé hiểu mọi người và cũng sẽ hành xử đúng đắn khi đặt địa vị của mình vào hình ảnh của người lớn. Đặc biệt, những trò chơi này vô cùng có tác dụng khi gia đình có thêm các thành viên nhỏ, bé sẽ dễ đón nhận và yêu thương các em nhỏ hơn. 

3. Búp bê dạy bé biết nhường nhịn, chia sẻ 

Thông thường, khi chơi, bé sẽ đóng vai là người chủ động, người lớn có thể là mẹ, là chị, là bạn bé sẽ nhìn người lớn làm gương và học cách chia sẻ, nhường nhịn. Bé sẽ chia sẻ từng món đồ chơi, đồ ăn… với búp bê và dần hình thành thói quen, cách cư sử ngày với các em nhỏ hơn. 

4. Bé chơi đồ chơi búp bê tăng cường khả năng giao tiếp 

Mọi hoạt động vui chơi để có khả năng tăng cường khả năng giao tiếp và phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Trong đó với món đồ chơi trẻ em là búp bê khi bé vui chơi chắc chắn bé sẽ giao tiếp rất nhiều. Bởi bé vừa đóng vai là người chủ động hướng dẫn, thể hiện yêu thương về búp bê. 


Đồ chơi cho bé gái thoải mái vui chơi nhận nhiều lợi ích 


Nếu trong câu truyện trò chơi là cuộc đối thoại thì bé sẽ có thể sẽ một mình đóng nhiều vai và trả lời thay cho câu hỏi của búp bê. Mặt khác, các bé cũng có thể vui chơi cùng nhau nên sẽ tạo ra nhưng không gian vui chơi với nhiều câu chuyện tưởng tượng và tăng cường sự tương tác của các bé khi chơi với các mẫu hình búp bê mà bé có. 

Ngoài ra, trò chơi búp bê chính là không gian trò truyện, tâm sự cùng búp bê, điều này giúp bé tự tin và nói nhiều hơn. Vì vậy, mẹ hãy quan sát cách chơi của bé để hiểu hơn tâm lý của bé hơn và giúp bé phát triển đúng định hướng. 



Búp bê - đồ chơi trẻ em - đồ chơi cho bé gái và bé trai vui chơi thêm thông minh 


5. Đồ chơi búp bê giúp bé hoàn thiện tính cách 

Thông thường, một cô bé gái thường có tính cách dịu dạng, nhẹ nàng và biết quan tâm, chia sẻ, vẻ cá tính của một cô gái không đồng nghĩa với việc giống tính cảnh của một cậu be trai. Vì vậy, bố mẹ có thể yên tâm là mong muốn con mạnh mẹ mà không muốn cho bé chơi búp bê nhé. 

Bố mẹ có thể giúp con sống ngăn nắp, gọn gàng và biết vâng lời, hình thành tính cách chủ động, tự lập hơn: bé tự chọn đồ, mặc đồ, ăn uống ngoan… Những tính cách này có thể được hình thành bởi bé được trải nghiệm với trò chơi đóng vai cùng búp bể và nhận biết được đúng, sai, tốt xấu từ những hành động của mình. 

Vì vậy, bố mẹ có thể tận dụng trò chơi búp bê để định hình nhân cách cho một cô bé gái tốt và tự nhiên nhất.

Thứ Sáu, 10 tháng 7, 2015

CHỌN ĐỒ CHƠI CHO BÉ NÊN LỰA THEO TÍNH CÁCH

Đồ chơi trẻ em có ảnh hưởng rất lớn tới việc hình thành tính cách của bé. Vì vậy, mẹ hãy lựa chọn cho con loại đồ chơi phù hợp với tính cách để định hướng và phát triển tính cách cho bé. 

Đồ chơi có tác dụng rất tốt trong quá trình phát triển của bé từ sức khỏe cho tớ trí tuệ và tính cách của bé. Nếu mẹ muốn có được món đồ chơi cho bé thì tốt nhất mẹ hãy lựa chọn những món đồ chơi phù hợp với tính cách của bé. Nhưng mẹ cũng có thể điều chỉnh tính cách của bé thông qua việc cho bé sử dụng các loại đồ chơi để hạn chế các bé quá hiếu động hay bé nhút nhát. 

Một số lưu ý dưới đây sẽ giúp mẹ chọn được món đồ chơi phù hợp nhất cho con: 



Nguyên tắc cơ bản khi chọn đồ chơi cho bé 

- Đồ chơi phải là đồ chơi an toàn cho bé: 

+ Thiết kết với chất vật liệu an toàn, kết cấu chắc chắn, không quá nhỏ bé so với các bé đặc biệt là bé nhỏ có thói quen cho đồ chơi vào miệng 

+ Nguyên liệu dùng làm đồ chơi không độc hại, vệ sinh và dễ vệ sinh. 

+ An toàn về âm thanh: đồ chơi nên có lựa âm thanh vừa phải, tránh âm thanh quá lớn sẽ khiến cho bé bị ảnh hưởng xấu tới thính giác. 

Bên cạnh đó khi cho bé sử dụng đồ chơi mẹ cũng cần chọn đồ chơi đa dạng, sinh động và đảm bảo tính thẩm mỹ để tạo hứng thú hơn với bé. Đối với các bé còn nằm nôi khi treo đồ chơi ở phía trên nôi hoặc trước mắt bé cũng cần thay đổi các vị trí treo, đặt vật. Điều này sẽ giúp bé không bị vẹo cổ, mắt lệnh vì phải nhìn về một điểm, một hướng quá lâu. 

Kinh nghiệm chọn đồ chơi cho bé cơ bản phù hợp với từng lứa tuổi 

- Dưới 4 tháng tuổi: Nên chọn đồ chơi có chức năng phát triển thị giác, thính giác màu sắc sặc sỡ, có âm thanh phát ra. Và lưa ý chọn đồ chơi có kích thức thức lớn hơn khẩu miệng để bé không bị nuốt phải dị vật và cầm nắm dễ dàng để cho bé tăng cường động tác của cơ bàn tay. 

- 5-10 tháng tuổi: Lúc này bé đã có thể giơ tay lên để cầm nắm nên bạn có thể chọn cho bé những đồ chơi dễ cầm, phát quang, phát ra âm thanh và dễ lay động được. 

- 11-18 tháng: Những đồ chơi phát ra âm thanh và có thể chuyển động được như xe tập đi cho bé, xe kéo giành cho trẻ nhỏ, xe chòi chân cho bé hay bể bơi cho bé bơm hơi … để giúp bé có hứng thú rèn luyện kỹ năng đi... 


Xe máy điện Vespa trẻ em XG005 một đồ chơi thú vị cho bé

- 18 tháng-3 tuổi: Đây là giai đoạn mẹ có thể chọn được những loại đồ chơi có chức năng phát triển thể lực và trí tuệ cho bé, cũng như lưu ý chọn đồ chơi phù hợp giới tính cho bé để định hướng giới tính của bé được tốt nhất. Do đó, bố mẹ có thể mua cho trẻ những đồ chơi có tính chất mô phỏng lại cuộc sống xã hội như: đồ chơi nấu ăn, đồ chơi bác sỹ, đồ chơi gỗ thông minh, đồ chơi lego lắp ráp... 

- 4-6 tuổi: Giai đoạn này mẹ mẹ đầu tư cho bé những loại đồ chơi có thể cơ động hoặc có thể giúp bé phát triển tư duy như đồ chơi lắp ghép, bảng chữ cái, đất nặng, bút vẽ.... 

Chọn đồ chơi điều chỉnh tính cách cho bé 

Đối với những bé có tính nhút nhát: Nên chọn loại đồ chơi cho bé ở trạng thái động, ví dụ như: xe trượt scooter, giấy trượt pattin, ôtô, máy bay, xe tăng… các loại đồ chơi yêu cầu bé vận động sẽ giúp bé hoạt bát và nhanh nhẹn hơn. 
Cọc hình học đồ chơi giúp bé tăng khả năng tư duy

Đồ chơi giúp bé giảm tính hiếu động: Với những trẻ hiếu động mẹ nên cho bé chơi những trò chơi như xếp hình, đất nặn… định hướng sự chú ý của bé vào tay và não để tháo, lắp ghép hình. Khi chơi loại đồ chơi này bé sẽ phải ngồi một chỗ, trạng thái tĩnh để suy nghĩ nên sẽ dần tạo thói quên chơi ôn hòa và khắc phục được thói quen hiếu động của trẻ. KHi 

Đối với những bé hấp tấp, vội vàng, thiếu tính cẩn thận: Mẹ nên chọn đồ chơi mang tính chế tác để sửa tính khí nóng vội cho bé. Một số đồ chơi tự tạo bằng giấy, gỗ, vải để bé tự tay làm sẽ luyện cho trẻ tính kiên nhẫn, tỉ mỉ, không nóng vội. 

Hi vọng một số lưu ý nho nhỏ trên sẽ giúp các mẹ chọn được đồ chơi phù hợp cho bé, giúp bé được tiếp cận với cơ hội phát triển tốt nhất

Thứ Tư, 8 tháng 7, 2015

MÁCH MẸ 5 CÁCH TỰ NHIÊN VỆ SINH SẠCH ĐỒ CHƠI CHO BÉ

Trẻ thường có thói quen cho đồ chơi vào miệng khiến vi trùng và bệnh tật dễ dàng tấn công bé. Hãy bảo vệ bé bằng việc giữ gìn vệ sinh đồ chơi sạch sẽ.

Xem thêm: Những điều mà mẹ cần lưu ý để chọn mua đồ chơi giáo dục cho trẻ

1 - Balking soda 

Hòa tan 4 muỗng canh baking soda (thuốc muối) trong một ly nước. Sau đó lau đồ chơi của bé cùng với một miếng bọt biển. Sau đó rửa sạch bằng nước và hong khô dưới ánh nắng mặt trời.



Mẹ nên vệ sinh sạch sẽ đồ chơi cho bé. 
2 - Xà phòng thơm 

Sau khi tắm cho bé xong, hãy sử dụng nước xà phòng thơm để rửa đồ chơi cho bé. Xà phòng thơm cho bé giúp làm sạch nhẹ nhàng và loại bỏ bụi từ đồ chơi.
3 - Giấm trắng

Giấm trắng là một trong những cách tự nhiên rất tốt để làm sạch và khử trùng đồ chơi trẻ em.. Nhỏ một vài giọt giấm trắng với một bát nước và ngâm đồ chơi trong 10 phút. Sau đó rửa sạch và hong khô.


Vệ sinh sạch sẽ đồ chơi giúp bé giữ gìn sức khỏe. 

4 - Nước chanh 

Để loại bỏ bụi bẩn từ đồ chơi của bé, hãy dành ra một ít nước chanh nhỏ vào chậu nước và ngâm đồ chơi của bé. Nước chanh sẽ giúp loại bỏ các vết bẩn từ đồ chơi nhồi bông.

5 - Rượu 

Sử dụng rượu hòa với nước được sử dụng để rửa đồ chơi của em bé. Rượu sẽ làm đồ chơi cho bé sáng sạch và thoát khỏi các vết bẩn cứng đầu.
Tùy thuộc vào từng loại, vật liệu đồ chơi gỗ, nhựa, công nghệ mà mẹ sẽ có cách riêng phù hợp để vệ sinh đồ chơi cho bé...

Thứ Ba, 7 tháng 7, 2015

Những điều mà mẹ cần lưu ý để chọn mua đồ chơi giáo dục cho trẻ

Đồ chơi giáo dục không chỉ đơn thuần là món đồ chơi giải trí, chúng còn giúp bé có thể rèn luyện kĩ năng, phát triển tư duy của mình.

Trẻ con của ngày xưa chỉ biết chơi những trò chơi dân gian, hay tự chế ra các món đồ chơi từ chai, lọ, giấy… tuy thô sơ nhưng lại vui và an toàn.

Xem thêm : Mách mẹ chọn và giữ cho món đồ chơi trẻ em luôn an toàn khi bé vui chơi

Còn ngày nay rất nhiều các loại đồ chơi khác nhau trên thị trường xuất hiện, có nhiều loại không phù hợp, không bổ ích với bé, mẹ phải biết cân nhắc lựa chọn để con có thể kết hợp vui chơi và học tập lành mạnh.



Để trẻ có thể phát triển một cách tự nhiên, với sự hoạt bát, năng động thông qua những trò chơi thì cha mẹ hãy cho trẻ chơi những đồ chơi lành mạnh, mang tính chất giáo dục, để trẻ học hỏi và phát huy các tố chất của bản thân. Nhưng giữa thị trường đồ chơi rộng lớn “thật-giả” lẫn lộn thì mẹ phải làm thế nào để có thể chọn được những món đồ chơi thích hợp?

Dưới đây là những điều mà mẹ cần lưu ý để chọn mua đồ chơi giáo dục cho trẻ hiệu quả:

1. Cân nhắc mục đích chọn đồ chơi

Đây là điều đầu tiên mà mẹ nên làm, cân nhắc mục đích của món đồ chơi mà mẹ sẽ mua cho bé. Nếu mẹ muốn bé phát triển về khả năng sáng tạo, mẹ có thể mua những loại đồ chơi trẻ em xếp hình, lắp ráp.

Muốn bé phát triển kỹ năng cơ động của bé thì hãy mua đất sét và bút màu, muốn bé bắt đầu nhận các mặt chữ và đánh vần thì những món đồ chơi để bé học mẫu tự và ráp vần... Mẹ dựa vào những kỹ năng mà bé còn yếu, để lựa đồ chơi cho phù hợp.

2. Chọn đồ chơi phù hợp với lứa tuổi

Mỗi lứa tuổi bé sẽ có những loại đồ chơi phù hợp, chính vì vậy mẹ phải lưu ý chọn đồ chơi giáo dục phù hợp cho bé nhé. Nếu bé còn nhỏ, mẹ chỉ chọn những loại đồ chơi thật đơn giản, dễ hiểu và có màu sắc sinh động như mảnh ghép chữ, mảnh xốp kí tự... Còn với bé đã lớn rồi thì mẹ có thể chọn bộ học ghép vần, đánh vần để dạy bé hoặc những bộ đồ chơi với bút màu, sáp nặn, xếp hình…




3. Chọn đồ chơi hợp với khả năng của bé

Không phải bé nào cũng giống bé nào, mỗi bé đều có những ưu và nhược điểm khác nhau, mẹ cần để ý và chọn đồ chơi có thể phát huy được hết những thế mạnh của bé. Có những bé hơi chậm hơn so với lứa tuổi nhưng cũng có những bé nhanh trí hơn rất nhiều những bạn cùng tuổi của mình. Mẹ cần tinh tế và khéo léo để chọn những món đồ chơi giáo dục, đồ chơi gỗ thông minh ... phù hợp cho bé, để bé không cảm thấy quá sức hay quá nhàm chán.

4. Độ bền và An toàn

Mẹ nên chọn đồ chơi của những thương hiệu lớn, có xuất xứ rõ ràng và chất lượng đảm bảo, để tránh gây nguy hại cho bé. Những món đồ chơi quá nhanh hỏng, vỡ và gãy có thể làm bé bị thương, hoặc những món đồ chơi quá nhỏ, rách rời thì sẽ cực kì nguy hiểm với bé còn nhỏ tuổi, vì bé thường cho những món đồ chơi vào miệng, tai, lỗi mũi có thể làm bé bị nghẹn.



Mẹ đừng nghĩ rằng đồ chơi rẻ tiền thì tiết kiệm, mà hãy chọn những loại đồ chơi giá hợp lý nhưng độ bền cao, xài lâu sẽ giúp mẹ tiết kiệm chi phí thay mới đồ chơi hơn nhiều đấy.